Công nghệ 9 Cánh diều Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà

Giải Công nghệ 9 | No tags

Mục lục

Với giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập & trả lời câu hỏi Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà Bài 6.

Giải Công nghệ 9 Cánh diều Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà

Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần thực hiện những công việc gì

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khởi động trang 31 Công nghệ 9: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc gì?

Trả lời:

Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc như:

- Bước 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí

- Bước 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt

- Bước 3. Chuẩn bị thiết bị, vật liệu, dụng cụ

- Bước 4. Lắp đặt mạng điện

- Bước 5. Kiểm tra, thử nghiệm hoạt động của mạng điện

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như thế nào

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khám phá 1 trang 32 Công nghệ 9: Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như thế nào?

Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như thế nào

Trả lời:

Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như sau:

- Bóng đèn được mắc nối tiếp với công tắc.

- Bóng đèn được mắc song song với ổ cắm.

- Công tắc được mắc song song với ổ cắm.

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Có những phần tử nào được lắp trên bảng điện

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khám phá 2 trang 32 Công nghệ 9: Có những phần tử nào được lắp trên bảng điện?

Trả lời:

Những phần tử nào được lắp trên bảng điện gồm:

- Aptomat

- Ổ điện

- Công tắc

- Bóng đèn (có thể có hoặc không)

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như thế nào

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khám phá trang 35 Công nghệ 9: Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như thế nào?

Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như thế nào

Trả lời:

Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như sau:

Các thiết bị được mắc nối tiếp với nhau. Cụ thể: Aptomat nối tiếp công tắc 1, công tắc 1 nối tiếp công tắc 2, công tắc 2 nối tiếp bóng đèn.

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Hoàn thiện vào vở của em sơ đồ lắp đặt ở Hình 6.6: Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Thực hành trang 36 Công nghệ 9: Hoàn thiện vào vở của em sơ đồ lắp đặt ở Hình 6.6.

Hoàn thiện vào vở của em sơ đồ lắp đặt ở Hình 6.6: Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Trả lời:

Hoàn thiện vào vở của em sơ đồ lắp đặt ở Hình 6.6: Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như thế nào

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khám phá trang 38 Công nghệ 9: Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như thế nào?

Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như thế nào

Trả lời:

Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như sau:

- Bón đèn 1 và bóng đèn 2 được mắc song song với nhau

- Aptomat, công tắc 1 và công tắc 2 mắc nối tiếp với bóng đèn 1 và bóng đèn 2.

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Dựa vào sơ đồ nguyên lí mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Thực hành trang 38 Công nghệ 9: Dựa vào sơ đồ nguyên lí mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7, hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện.

Dựa vào sơ đồ nguyên lí mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7

Trả lời:

Sơ đồ lắp đặt của mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7:

Dựa vào sơ đồ nguyên lí mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Khám phá trang 38 Công nghệ 9: Dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên, em hãy hoàn thành Bảng 6.4.

Dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên

Trả lời:

Hoàn thành Bảng 6.4:

STT

Tên gọi

Thông số kĩ thuật

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

I

Thiết bị

1

Aptomat

1 pha, 1 cực,

10 A - 250 V

cái

1


2

Công tắc

16 A - 250 V

cái

1

Loại 2 cực

3

Công tắc

16 A - 230 V

cái

1

Loại 3 cực

4

Bóng đèn, đui đèn

Đèn LED,

250 V - 12W

bộ

2

Đui xoáy gắn tường

II

Vật liệu

1

Dây dẫn điện

2 × 1,5 mm2

m

1


2

1 × 1,5 mm2

m

2

Màu đỏ

3

1 × 1,5 mm2

m

1

Màu đen

4

Bảng điện

Kích thước 300 × 200mm

cái

2


5

Giấy ráp

Độ nhám trung bình

tờ

2


6

Băng dính cách điện

Loại thông dụng

cuộn

1


III

Dụng cụ

1

Kìm cắt dây

Loại thông dụng

cái

1


2

Kìm tuốt dây

Loại thông dụng

cái

1


3

Bút thử điện

Loại thông dụng

cái

1


4

Đồng hồ vạn năng

Loại thông dụng

cái

1

Để đo thông mạch

5

Tua vít

Loại thông dụng

bộ

1


6

Máy khoan cầm tay

Công suất từ 200W

bộ

1

Có bộ mũi khoan đi kèm

7

Bút chì, thước kẻ, kéo

Loại thông dụng

bộ

1


Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác:

Em hãy tìm hiểu thông tin về Cấu tạo và thông số kĩ thuật của công tắc

Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà - Cánh diều

Vận dụng trang 39 Công nghệ 9: Em hãy tìm hiểu thông tin về:

- Cấu tạo và thông số kĩ thuật của công tắc cảm biến ánh sáng.

- Sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng công tắc cảm biến ánh sáng.

Trả lời:

* Thông số kĩ thuật của công tắc cảm biến ánh sáng:

- Công suất tối đa: 500W

- Điện áp tùy chỉnh: 220Hz-50Hz/ 110V-60Hz

- Khoảng cách cảm biến: 2m-5m

- Thời gian trễ tùy chỉnh: Tối đèn/ AS kém/ cả ngày

- Độ nhạy sáng tùy chỉnh: <2LUX/<25LUX/<2000LUX

* Sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng công tắc cảm biến ánh sáng:

Em hãy tìm hiểu thông tin về Cấu tạo và thông số kĩ thuật của công tắc

Lời giải bài tập Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà hay khác: