Giáo án lớp 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Bài giảng powerpoint (PPT) lớp 9 Chân trời sáng tạo

Giáo án, Bài giảng powerpoint lớp 9 | No tags

Mục lục

Tài liệu Giáo án lớp 9 và bài giảng powerpoint lớp 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất đầy đủ các môn học Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Tin học, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất, .... theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp thầy cô dễ dàng soạn giáo án lớp 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án lớp 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Toán 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án Toán 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Toán 9 CTST

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Ngữ văn 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án Văn 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Văn 9 CTST

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Giáo án Tiếng Anh 9 Friends plus (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Tiếng Anh 9

Tài liệu Giáo án Tiếng Anh 9 Friends plus mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Tiếng Anh 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Tiếng Anh 9 Friends plus (năm 2025 mới nhất)

Nội dung đang được cập nhật

Xem thêm giáo án 9 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:

Giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Vật Lí 9

Tài liệu Giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Vật Lí 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Hóa học 9

Tài liệu Giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Hóa học 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Hóa học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Sinh học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Sinh học 9

Tài liệu Giáo án Sinh học 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Sinh học 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Sinh học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Địa Lí 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Địa 9

Tài liệu Giáo án Địa 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Địa Lí 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Địa Lí 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án Địa 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Địa 9 CTST

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án điện tử Địa Lí 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Sử 9

Tài liệu Giáo án Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Lịch Sử 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án Sử 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Sử 9 CTST

Chỉ từ 250k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Lịch Sử 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án GDCD 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Giáo dục công dân 9

Tài liệu Giáo án GDCD 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn GDCD 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án GDCD 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án GDCD 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử GDCD 9 CTST

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án GDCD 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Công nghệ 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Khoa học tự nhiên 9

Tài liệu Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn KHTN 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Âm nhạc 9

Tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Âm nhạc 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Chủ đề 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG

(Thời lượng: 4 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực âm nhạc

– NLÂN1: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Mùa thu ngày khai trường.

– NLÂN2: Biết sử dụng nhạc cụ thể hiện tiết tấu để gõ đệm cho bài hát Mùa thu ngày khai trường.

– NLÂN3: Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng; đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 1.

– NLÂN4: Thực hiện được nốt Mi 2 và Bài thực hành số 1 trên sáo recorder hoặc thực hiện được

Bài thực hành số 1 trên kèn phím.

2. Năng lực chung

– NLC1: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.

– NLC2: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

– NLC3: Hình thành ý tưởng mới dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

– PC1: Yêu và trân trọng mái trường; luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức học tốt môn học.

– PC2: Có ý thức tiết kiệm thời gian; xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập hợp lí.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾN TRÌNH/ THỜI GIAN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BÀI 1

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU

YCCĐ: NLÂN1, NLÂN2, NLC1, NLC2, NLC3, PC1, PC2.

TBDH: hình ảnh nhạc sĩ Vũ Trọng Tường; file âm thanh bài hát Mùa thu ngày khai trường (nhạc và lời: Vũ Trọng Tường), Mùa khai trường (nhạc và lời: Phan Việt Phương); đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, bảng tương tác (nếu có),...

PP&KTDH:

– PPDH: dùng lời, thực hành luyện tập, làm mẫu, giải quyết vấn đề, hợp tác, trò chơi,...

– KTDH: chia nhóm, đặt câu hỏi, mảnh ghép,…

HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

Khởi động

(… phút)

a. Mục tiêu: GV tạo không khí sôi động, vui vẻ, tiếp cận nội dung bài học.

b. Nội dung: Trò chơi âm nhạc.

c. Sản phẩm: HS kể tên các bài hát về ngày khai trường hoặc chủ đề nhà trường.

d. Tổ chức thực hiện:

HĐ1: Trò chơi âm nhạc

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm: kể tên những bài hát về ngày khai trường hoặc chủ đề nhà trường.

– Khi có kết quả của các đội chơi, GV nhận xét nếu HS không kể được bài

Mùa khai trường của Phan Việt Phương, GV bổ sung và tuyên bố đội thắng cuộc.

– Sau đó, cho HS nghe (hoặc hát) bài Mùa khai trường và gõ đệm theo nhạc.

HĐ2: Giới thiệu chủ đề

– GV dẫn dắt giới thiệu vào Chủ đề 1 Mùa thu tới trường và nêu nhiệm vụ của HS là học hát bài Mùa thu ngày khai trường.

– GV có thể gợi ý để HS nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình:

+ Hãy nêu cảm xúc của em khi tham dự lễ khai giảng năm học mới, năm cuối cấp ở trường.

+ Em có dự định, ước mơ gì trong năm học cuối bậc THCS này?

Khám phá

(… phút)

a. Mục tiêu: HS hiểu được tính chất âm nhạc, nội dung và ý nghĩa của bài hát

Mùa thu ngày khai trường.

b. Nội dung: HS tìm hiểu và tập hát bài Mùa thu ngày khai trường.

c. Sản phẩm:

– HS nêu được các kí hiệu âm nhạc đã học.

– HS nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát sau khi tập hát.

d. Tổ chức thực hiện:

HĐ3: Nghe và nêu cảm nhận về bài hát

– GV hướng dẫn HS lắng nghe bài hát Mùa thu ngày khai trường; kết hợp vận động nhẹ nhàng.

– Sau đó, HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát; có thể đưa ra các phương án cho HS lựa chọn:

a. Nhẹ nhàng, tha thiết

b. Rộn ràng, tươi vui

c. Sâu lắng, trữ tình

HĐ4: Tìm hiểu bài hát

– HS đọc trong SGK để tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của bài hát. Nội dung bài hát nói lên tình cảm tuổi học trò bâng khuâng, xao xuyến trong ngày khai trường bước vào năm học mới với bao hoài bão và ước mơ.

– GV giới thiệu đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 04/9/1946 tại thị xã Hải Dương (nay là thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương). Sau thời gian phục vụ trong quân đội, ông xuất ngũ đi học ngành Sư phạm âm nhạc, sau đó HĐ trong ngành giáo dục (1974 – 1994). Hiện nay, ông công tác ở Hội nhạc sĩ Việt Nam. Một số bài hát nổi tiếng của ông: Ơi Trường Sa yêu thương, Hạt nắng sân trường, Cây bàng mùa hạ, Mùa thu ngày khai trường,

 

– GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, đọc trong SGK để tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc đã học trong bài liên quan đến học hát về loại nhịp, cấu trúc của bài, trường độ, các kí hiệu đặc biệt (dấu nối, dấu luyến, tiết tấu đảo phách),…

– GV hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc 2 đoạn của bài và chia câu hát (đoạn 2 được nhắc lại có thay đổi).

+ Câu 1: Tiếng trống trường rộn rã làm tan cái nắng hè.

+ Câu 2: Dịu đi những tiếng ve còn vương trên vòm cây xanh lá.

+ Câu 3: Mùa thu sang đẹp quá xao xuyến bao tâm hồn.

+ Câu 4: Vui tiếng trống tựu trường trong tiếng hát mùa thu.

+ Câu 5: Mùa thu ơi! Mùa thu! Mùa đi xây những ước mơ.

+ Câu 6: Tung bay màu khăn thắm rực rỡ trên vai em.

+ Câu 7: Mùa thu ơi! Mùa thu! Mùa thơm trang sách mới.

+ Câu 8: Tiếng hát ngày khai trường trong sáng như trời thu.

HĐ5: Khởi động giọng

– GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu âm phù hợp với bài hát.

– GV sửa tư thế, khẩu hình, hơi thở và âm thanh cho HS (hát nhẹ nhàng, vang, sáng); nên luyện các âm thanh đến nốt cao nhất có thể lưu ý HS nữ hát pha giọng, chuyển giọng (còn gọi là giả thanh), không hát giọng cổ.

HĐ6: Dạy bài hát

– GV đàn từng câu cho HS tập hát, hát mẫu khi cần thiết và sửa sai cho HS. Nhắc HS luôn thực hiện vừa hát vừa nhẹ nhàng gõ theo phách (gõ nhẹ nhàng không thành tiếng) để xác định trường độ. Khi lên cao, HS cần hát sao cho nhẹ nhàng, sáng và không quá to; hướng dẫn HS nữ hát pha giọng, chuyển giọng.

Lưu ý: Tập kĩ các từ có dấu luyến với tiết tấu khác nhau ở đoạn 1: “nắng” trong cụm từ “nắng hè”, “tiếng” trong cụm từ “tiếng ve”, “tâm” trong cụm từ “tâm hồn”; các chỗ có đảo phách. Đặc biệt chú ý tiết tấu đảo phách khó ở đoạn 2.

– HS trình bày bài hát theo nhóm hoặc cá nhân.

– HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét và kịp thời điều chỉnh (nếu có).

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 1: Mùa thu tới trường

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 1

Hát: Mùa thu ngày khai trường

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 2

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

Sáo recorder: Nốt Mi 2, Bài thực hành số 1

Kèn phím: Bài thực hành số 1

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 2: Ơn nghĩa sinh thành

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 3

Hát: Tình mẹ

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 4

Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành ső 2

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 5

Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nghe nhạc: Mẹ yêu con

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 3: Khúc hát biển khơi

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 6

Hát: Em yêu biển đảo quê em

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 7

Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về quãng

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 8

Thường thức âm nhạc: Một số thể loại nhạc đàn

Nghe nhạc: Tình yêu của biển

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 4: Bay đến ước mơ

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 9

Hát: Bay đến ước mơ

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 10

Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp âm

Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ gõ trong ban nhạc nhẹ

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 5: Sắc xuân quê hương

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 11

Hát: Mùa xuân đã về

Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành số 3

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 12

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 13

Thường thức âm nhạc: Trống paranưng và đàn k'lông pút

Nghe nhạc: Mùa xuân đến

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 6: Hướng về nguồn cội

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 14

Hát: Lí ngựa ô

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 15

Nhạc cụ thể hiện giai điệu:

Sáo recorder: Nốt Pha 2, Bài thực hành số 4

Kèn phím: Bài thực hành số 4

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 16

Thường thức âm nhạc: Một số di sản văn hoá phi vật thể

Nghe nhạc: Mó cá (Hát xoan Phú Thọ)

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 7: Giai điệu bạn bè

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 17

Hát: Nụ cười

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 18

Lí thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 19

Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Franz Schubert

Nghe nhạc: Serenade

Giáo án Âm nhạc 9 Chủ đề 8: Tháng năm học trò

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 20

Hát: Một thời để nhớ

Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành số 5

Giáo án Âm nhạc 9 Bài 21

Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng

Xem thêm giáo án 9 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác:

Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án Tin 9

Tài liệu Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Tin học 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Xem thử Giáo án Tin 9 CTST Xem thử Giáo án điện tử Tin 9 CTST

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Tin học 9 Chân trời sáng tạo (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất) | Giáo án HĐTN 9

Tài liệu Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn HĐTN 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo (năm 2025 mới nhất)

Chủ đề 1: THỂ HIỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP, ỨNG XỬ VÀ SỐNG HÀI HOÀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân;

– Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với bạn bè, thầy cô;

– Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ 1

Tiết

Cấu trúc

Hoạt động

 

1

I. Tìm hiểu nội dung, phương pháp, hình thức trải nghiệm

Giới thiệu ý nghĩa, nội dung cơ bản của chủ đề; các phương thức, loại hình trải nghiệm và những nhiệm vụ HS cần chuẩn bị.

 

2

II. Thực hành – trải nghiệm

 

 

 

 

1. Hoạt động theo chủ đề quy mô lớp

Nhận diện điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.

3

Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt với các bạn và thầy cô.

4

Sống hài hoà với các bạn và thầy cô.

5

– Khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

– Báo cáo kết quả khảo sát.

6

7

2. Sinh hoạt theo chủ đề quy mô lớp

Xây dựng lớp học hạnh phúc.

8

3. Sinh hoạt theo chủ đề quy mô trường

Xây dựng trường học hạnh phúc.

9

III. Báo cáo/ thảo luận/ đánh giá

Báo cáo sản phẩm trải nghiệm.

Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.

I. TÌM HIỂU NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM

1. Giới thiệu nội dung

– Hoạt động khởi động.

– GV giới thiệu ý nghĩa của chủ đề.

– GV tổ chức cho HS tìm hiểu điểm tích cực và chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử; biết cách sống hài hoà và tôn trọng sự khác biệt; biết cách khảo sát về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

2. Cách thức tổ chức

 

 

Hoạt động quy mô lớp, nhóm

Thực hành các biện pháp rèn luyện hành vi, thái độ tích cực trong giao tiếp, ứng xử, xử lí tình huống, giải quyết các trường hợp; báo cáo kết quả khảo sát, việc rèn luyện; trình diễn thể hiện kĩ năng của bản thân để thực hiện các mục tiêu;… (dựa theo các hoạt động được thiết kế trong SGK từ Hoạt động 1 đến Hoạt động 3).

 

Hoạt động tự rèn luyện quy mô cá nhân, nhóm

Vận dụng các biện pháp thực hiện nhiệm vụ rèn luyện trong không gian ngoài lớp học; thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội theo quy mô cá nhân hoặc nhóm (Hoạt động 4).

Sinh hoạt quy mô lớp

Xây dựng lớp học hạnh phúc; tập trung vào việc củng cố cho HS biết cách xây dựng hạnh phúc từ những hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và văn minh trên mạng xã hội (lựa chọn những tình huống có tính cá nhân của HS trong lớp và chuyển thành nội dung giáo dục tập thể) – củng cố và mở rộng chủ đề, dựa trên vấn đề nảy sinh trong lớp học.

Sinh hoạt quy mô trường

Toạ đàm “Xây dựng trường học hạnh phúc”.

3. Kết quả/ sản phẩm

– Nêu được các nội dung đã trải nghiệm trong chủ đề để bảo đảm yêu cầu cần đạt.

– Xác định được các hoạt động và loại hình mà cá nhân đã rèn luyện về sống hài hoà với mọi người, giao tiếp, ứng xử văn minh trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

II. THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

1. Hoạt động theo chủ đề quy mô lớp

1.1. Nội dung và cách thức tổ chức

Nội dung

Cách thức tổ chức

Hoạt động 1: Nhận diện điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân

1. Chia sẻ những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.

2. Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật ở tình huống.

– Làm việc nhóm và ghi kết quả vào giấy A0 hoặc bảng nhóm.

– Quan sát tranh tình huống, chỉ ra điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật.

3. Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.

4. Đề xuất cách khắc phục những điểm chưa

tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em.

– Chia sẻ trong nhóm và góp ý cho các hành vi chưa tích cực ở bạn.

– Thảo luận về các biện pháp khắc phục.

Hoạt động 2: Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt với các bạn và thầy cô

1. Kể những câu chuyện về tôn trọng sự khác biệt mà em đã gặp.

2. Chia sẻ ý nghĩa của tôn trọng sự khác biệt.

3. Trao đổi về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt.

4. Thể hiện tôn trọng sự khác biệt trong trường hợp.

– Kể chuyện trong nhóm và các nhóm cử đại diện chia sẻ trước lớp.

– Phỏng vấn nhanh HS cả lớp.

– Thảo luận theo nhóm và minh hoạ bằng hành vi.

– Đóng vai thể hiện tôn trọng sự khác biệt.

Hoạt động 3: Sống hài hoà với các bạn và thầy cô

1. Trao đổi về những việc làm thể hiện sống hài hoà với các bạn và thầy cô.

2. Chia sẻ những câu chuyện về sống hài hoà với các bạn và thầy cô.

3. Thể hiện sống hài hoà với các bạn và thầy cô nếu em là nhân vật trong những tình huống.

– Thảo luận nhóm.

– Kể chuyện trong nhóm.

– Đóng vai thể hiện hành vi nên làm trong mỗi tình huống.

Hoạt động 4: Khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội

1. Chia sẻ những hiểu biết của em về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội hiện nay.

2. Thảo luận đề cương khảo sát thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

3. Xây dựng công cụ khảo sát.

– Trao đổi trong nhóm.

– Làm việc nhóm để xây dựng đề cương.

– Xây dựng và nhận xét về các phiếu khảo sát.

 

1. Thực hiện khảo sát.

2. Viết báo cáo thực trạng giao tiếp của HS trên mạng xã hội.

3. Báo cáo kết quả khảo sát.

(Tiếp tục Hoạt động 4)

– Đi khảo sát thực tế ngoài lớp học.

– Làm việc nhóm ngoài giờ học.

– Tổ chức hội thảo báo cáo khoa học.

1.2. Kết quả/ sản phẩm

1.2.1. Luyện tập

– Thể hiện được kĩ năng giao tiếp và ứng xử trong các tình huống.

– Thể hiện được những biểu hiện của sống hài hoà với thầy cô và các bạn.

1.2.2. Vận dụng

– Xây dựng được kế hoạch rèn luyện.

– Vận dụng các biện pháp rèn luyện để có các kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống và sống hài hoà với thầy cô, các bạn.

2. Sinh hoạt theo chủ đề quy mô lớp

2.1. Nội dung và cách thức tổ chức

Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Tìm hiểu những yếu tố tạo nên lớp học hạnh phúc.

– Thảo luận về kĩ năng giao tiếp, ứng xử đúng góp phần tạo nên niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.

– Sự hài hoà trong quan hệ là yếu tố góp phần tạo nên hạnh phúc.

– …

2. Xây dựng bảng “Nguyên tắc hành vi xây dựng hạnh phúc”.

– Lời nói nhẹ nhàng, không làm tổn thương nhau.

– Khi xảy ra mâu thuẫn, sử dụng biện pháp đàm phán thay vì dùng vũ lực.

– …

– Thảo luận nhóm.

 

 

– Làm việc theo nhóm.

– Làm việc cả lớp và thống nhất hành vi chung.

Thực hiện các nguyên tắc hành vi mà lớp đã xây dựng vào cuộc sống của mỗi cá nhân.

GV căn dặn HS thường xuyên vận dụng những điều học được vào cuộc sống.

................................

................................

................................

(Nguồn: NXB Giáo dục)

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 - Bản 1

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 2: Giao tiếp, ứng xử tích cực

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 3: Góp phần xây dựng văn hoá nhà trường

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 4: Góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 5: Xây dựng ngân sách cá nhân và góp phần phát triển kinh tế gia đình

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 6: Xây dựng mạng lưới thực hiện các hoạt động cộng đồng

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 7: Bảo vệ môi trường và quảng bá cảnh quan đất nước.

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 8: Tìm hiểu những nghề em quan tâm

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 9: Xác định con đường cho bản thân sau Trung học CƠ SỞ

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Tạm biệt lớp 9

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 - Bản 2

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 1: Thể hiện kĩ năng giao tiếp, ứng xử và sống hài hoà

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 2: Thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 3: Thực hiện các hoạt động giáo dục trong nhà trường

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 4: Góp phần chăm lo hạnh phúc và phát triển kinh tế gia đình

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 5: Xây dựng mạng lưới quan hệ và tham gia các hoạt động cộng đồng ở địa phương

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 6: Phòng chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ cảnh quan

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 7: Tìm hiểu nghề và rèn luyện bản thân theo định hướng nghề

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chủ đề 8: Định hướng cho bản thân sau trung học cơ sở.

Xem thêm giáo án 9 Chân trời sáng tạo các môn học hay khác: