Với lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn
sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập KHTN 9 Bài 1.
Giải KHTN 9 Cánh diều Bài 1: Công và công suất
Video Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cô Dương Yến (Giáo viên VietJack)
Giải KHTN 9 trang 10
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta đã kéo hàng trăm khẩu pháo có khối lượng vài tấn
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Mở đầu trang 10 Bài 1 KHTN 9: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội ta đã kéo hàng trăm khẩu pháo có khối lượng vài tấn vào trận địa trên những tuyến đường dài hàng trăm kilômét (hình 1.1).

Ở hoạt động này, bộ đội đã tác dụng lực và làm dịch chuyển các khẩu pháo, ta nói bộ đội đã thực hiện công cơ học. Vậy công cơ học được xác định như thế nào?
Trả lời:
Công cơ học có giá trị bằng lực tác dụng lên vật nhân với quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực: A = F.s.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Lấy ví dụ một số hoạt động em đã thực hiện công cơ học trong cuộc sống
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Câu hỏi 1 trang 10 KHTN 9: Lấy ví dụ một số hoạt động em đã thực hiện công cơ học trong cuộc sống hằng ngày và giải thích.
Trả lời:
Ví dụ:
- Em đá quả bóng trên sân, làm quả bóng bay vào lưới trống. Khi đó em đã thực hiện công lên quả bóng, làm quả bóng di chuyển một quãng đường theo hướng của lực tác dụng.
- Em ném quả tạ bằng một lực có phương nằm ngang làm quả tạ bay ra xa theo hướng của lực. Ta nói, lực của tay em đã thực hiện công.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Các lực được mô tả trong hình 1.3 có sinh công hay không
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Câu hỏi 2 trang 11 KHTN 9: Các lực được mô tả trong hình 1.3 có sinh công hay không? Vì sao?

Trả lời:
- Hình 1.3a: Lực trong hình này có sinh công vì thùng hàng có di chuyển theo hướng của lực tác dụng.
- Hình 1.3b: Lực trong hình này không sinh công vì túi xách không di chuyển theo hướng của lực tác dụng.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Trong tình huống nào, nhân viên y tế thực hiện công lớn nhất
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Câu hỏi 3 trang 11 KHTN 9: Trong tình huống nào, nhân viên y tế thực hiện công lớn nhất?

Trả lời:
Tình huống thứ 3 trong bảng 1.1, nhân viên y tế thực hiện công lớn nhất vì công sinh ra càng lớn nếu lực tác dụng vào vật càng lớn và quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực càng dài.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Tính công của nhân viên y tế đã thực hiện trong ba tình huống ở bảng 1.1
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Luyện tập 1 trang 12 KHTN 9: Tính công của nhân viên y tế đã thực hiện trong ba tình huống ở bảng 1.1.

Trả lời:
Công của nhân viên y tế đã thực hiện ở tình huống 1 là:
A1 = F1 . s1 = 25 . 50 = 1 250 J
Công của nhân viên y tế đã thực hiện ở tình huống 2 là:
A2 = F2 . s2 = 50 . 50 = 2 500 J
Công của nhân viên y tế đã thực hiện ở tình huống 3 là:
A3 = F3 . s3 = 50 . 100 = 5 000 J
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Tính công mỗi người công nhân đã thực hiện
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Câu hỏi 4 trang 12 KHTN 9: Tính công mỗi người công nhân đã thực hiện.

Trả lời:
Công của người công nhân 1 thực hiện là: A1 = 7 . 45. 1,2 = 378 J
Công của người công nhân 2 thực hiện là: A2 = 10 . 45. 1,2 = 540 J
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Có những cách nào để biết ai thực hiện công nhanh hơn
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Câu hỏi 5 trang 12 KHTN 9: Có những cách nào để biết ai thực hiện công nhanh hơn?

Trả lời:
Để biết ai thực hiện công nhanh hơn ta cần so sánh tốc độ thực hiện công của họ. Tốc độ thực hiện công phụ thuộc vào công thực hiện và thời gian thực hiện công. Do vậy ta có 2 cách so sánh như sau:
- Trong cùng một thời gian làm, ai thực hiện được công nhiều hơn thì người đó làm nhanh hơn.
- Trong cùng một việc làm, ai thực hiện ít thời gian hơn thì người đó làm nhanh hơn.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Tính công suất của mỗi công nhân trong bảng 1.2
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Luyện tập 2 trang 13 KHTN 9: Tính công suất của mỗi công nhân trong bảng 1.2.

Trả lời:
Công suất của người công nhân 1 là:
Công suất của người công nhân 2 là:
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Cần cẩu trong hình 1.3a tác dụng lực kéo 25000 N để kéo thùng hàng lên cao 12 m
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Luyện tập 3 trang 13 KHTN 9: Cần cẩu trong hình 1.3a tác dụng lực kéo 25 000 N để kéo thùng hàng lên cao 12 m trong 1 phút. Tính công và công suất của lực kéo đó.

Trả lời:
Công của lực kéo là A = F . s = 25 000 . 12 = 300 000 J
Công suất của lực kéo là
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Để nâng các kiện hàng trong bảng 1.2, một xe nâng hình 1.5 gồm động cơ nâng có công suất 2000 W
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Vận dụng trang 13 KHTN 9: Để nâng các kiện hàng trong bảng 1.2, một xe nâng (hình 1.5) gồm động cơ nâng có công suất 2 000 W hoạt động trong 120 s. Xe này đã thực hiện công gấp bao nhiêu lần công của người công nhân 2?


Trả lời:
Công thực hiện của xe này là A = P. t = 2000 . 120 = 240 000 J
Xe này đã thực hiện công gấp lần công của người công nhân 2.
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Nếu một đầu xe lửa có công suất 12000 kW thì công suất này bằng bao nhiêu mã lực
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Luyện tập 4 trang 13 KHTN 9: Nếu một đầu xe lửa có công suất 12 000 kW thì công suất này bằng bao nhiêu mã lực?
Trả lời:
Ta có: 1 HP = 746 W; 1 BTU/h = 0,293 W
12 000 kW = 12 000 000 W =
12 000 000 W =
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác:
Kilôoát giờ là đơn vị đo của công. Một kilôoát giờ là công của một thiết bị có công suất một kilôoát
Khoa học tự nhiên 9 Bài 1: Công và công suất - Cánh diều
Luyện tập 5 trang 13 KHTN 9: Kilôoát giờ là đơn vị đo của công. Một kilôoát giờ là công của một thiết bị có công suất một kilôoát hoạt động trong một giờ.
Giải thích vì sao 1 kWh = 3 600 000 J?
Trả lời:
1 kWh = 1 000 (W) . 3 600 (s) = 3 600 000 (W.s) = 3 600 000 (J)
Lời giải KHTN 9 Bài 1: Công và công suất hay khác: