KHTN 9 Cánh diều Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng

Giải Khoa học tự nhiên 9 | No tags

Mục lục

Với lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập KHTN 9 Bài 4.

Giải KHTN 9 Cánh diều Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng

Video Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cô Dương Yến (Giáo viên VietJack)

Giải KHTN 9 trang 24

Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Mở đầu trang 24 Bài 4 KHTN 9: Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc. Vì sao lại có hiện tượng như vậy?

Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 41 có nhiều màu sắc

Trả lời:

Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc vì ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng khi đi qua pha lê bị tán sắc ánh sáng thành các màu sắc khác nhau tạo ra các màu sắc rực rỡ.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Nêu một số vật trong suốt xung quanh em có hình dạng giống như lăng kính

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Câu hỏi 1 trang 24 KHTN 9: Nêu một số vật trong suốt xung quanh em có hình dạng giống như lăng kính.

Trả lời:

- Viên pha lê, quả bóng thủy tinh, chén trà thủy tinh, …..

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Chuẩn bị. Lăng kính, đèn laser, đèn sợi đốt phát ra ánh sáng trắng tương tự như ánh sáng mặt trời

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Thực hành trang 25 KHTN 9: Chuẩn bị

Lăng kính, đèn laser, đèn sợi đốt (phát ra ánh sáng trắng tương tự như ánh sáng mặt trời), bảng thép.

Tiến hành thí nghiệm và thảo luận

- Gắn đèn laser và lăng kính lên bảng thép như hình 4.4. Bật đèn chiếu tia sáng tới một mặt bên của lăng kính sao cho tia sáng hướng về phía đỉnh của lăng kính.

Chuẩn bị. Lăng kính, đèn laser, đèn sợi đốt phát ra ánh sáng trắng tương tự như ánh sáng mặt trời

- Quan sát tia sáng đi ra ở mặt bên kia của lăng kính (tia ló). Mô tả bằng hình vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.

- Thay đèn laser bằng đèn sợi đốt, lặp lại các bước thí nghiệm trên, quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét.

Trả lời:

- Khi chiếu đèn laser sao cho tia sáng màu đỏ đi qua lăng kính hướng về phía đỉnh của lăng kính, ta thấy tia sáng đi ra ở mặt bên kia của lăng kính lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới và không bị đổi màu.

Chuẩn bị. Lăng kính, đèn laser, đèn sợi đốt phát ra ánh sáng trắng tương tự như ánh sáng mặt trời

- Khi chiếu đèn sợi đốt sao cho tia sáng của đèn sợi đốt đi qua lăng kính hướng về phía đỉnh của lăng kính, ta thấy tia sáng đi ra ở mặt bên kia của lăng kính bị phân tách thành các màu đơn sắc khác nhau từ đỏ tới tím và đều lệch về phía đáy của lăng kính.

Chuẩn bị. Lăng kính, đèn laser, đèn sợi đốt phát ra ánh sáng trắng tương tự như ánh sáng mặt trời

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Dựa vào quang phổ thu được trong thí nghiệm, so sánh chiết suất của lăng kính

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Luyện tập 1 trang 25 KHTN 9: Dựa vào quang phổ thu được trong thí nghiệm, so sánh chiết suất của lăng kính với các ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Trả lời:

nđỏ < nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng, song song tới lăng kính như hình 4.7

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Luyện tập 2 trang 26 KHTN 9: Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng, song song tới lăng kính như hình 4.7. Dự đoán hình ảnh thu được ở màn quan sát chắn chùm sáng ló ở mặt bên kia của lăng kính (dùng hình vẽ để giải thích cho dự đoán của mình).

Trả lời:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng, song song tới lăng kính như hình 4.7

Trả lời

Khi chiếu chùm sáng trắng song song qua lăng kính, dùng màn chắn chùm tia ló thì trên màn quan sát thu được dải ánh sáng màu giống như dải màu cầu vồng (so với phương của tia tới, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất).

Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng, song song tới lăng kính như hình 4.7

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Ở hình 4.9, vật nào hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất, vật nào hấp thụ ánh sáng

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Câu hỏi 2 trang 26 KHTN 9: Ở hình 4.9, vật nào hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất, vật nào hấp thụ ánh sáng màu ít nhất.

Ở hình 4.9, vật nào hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất, vật nào hấp thụ ánh sáng

Trả lời:

- Vật hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất: vật màu đen.

- Vật hấp thụ ánh sáng màu ít nhất: vật màu trắng.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Dưới ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng. Hãy giải thích vì sao

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Luyện tập 3 trang 26 KHTN 9: Dưới ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng. Hãy giải thích vì sao.

Trả lời:

Dưới ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng vì cánh hoa cúc đã hấp thụ các màu khác và cho phản xạ ánh sáng màu vàng tới mắt.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Vào ban đêm, nếu dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào bông hoa cúc vàng

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Luyện tập 4 trang 26 KHTN 9: Vào ban đêm, nếu dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào bông hoa cúc vàng ở trên thì ta sẽ nhìn thấy bông hoa cúc có màu gì?

Trả lời:

Khi sử dụng ánh sáng đỏ từ đèn laser để chiếu vào bông hoa cúc vàng vào ban đêm, thì ánh sáng đỏ bị cánh hoa cúc hấp thụ hết, không có ánh sáng nào từ bông hoa chiếu tới mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy bông hoa có màu gần như đen.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Kể tên một số loại kính lọc màu và mô tả hiện tượng khi ánh sáng mặt trời

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Câu hỏi 3 trang 27 KHTN 9: Kể tên một số loại kính lọc màu và mô tả hiện tượng khi ánh sáng mặt trời truyền qua các kính lọc màu đó.

Trả lời:

- Một số loại kính lọc màu: kính lọc màu đỏ, kính lọc màu đen, kính lọc màu lục, kính lọc màu trắng, …

- Mô tả hiện tượng:

+ Khi ánh sáng mặt trời truyền qua kính lọc màu đỏ, các ánh sáng màu khác màu đỏ bị kính lọc màu đỏ hấp thụ và cho ánh sáng màu đỏ truyền qua.

+ Khi ánh sáng mặt trời truyền qua kính lọc màu đen, các ánh sáng màu đều bị kính lọc màu đen hấp thụ hết và không cho ánh sáng nào truyền qua.

+ Khi ánh sáng mặt trời truyền qua kính lọc màu lục, các ánh sáng màu khác màu lục bị kính lọc màu lục hấp thụ và cho ánh sáng màu lục truyền qua.

+ Khi ánh sáng mặt trời truyền qua kính lọc màu trắng, các ánh sáng màu khác nhau đều được truyền qua kính lọc.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Luyện tập 5 trang 27 KHTN 9: Giải thích hiện tượng ở phần mở đầu.

Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc. Vì sao lại có hiện tượng như vậy?

Trả lời:

Viên pha lê có nhiều màu sắc dưới ánh sáng mặt trời là do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Ánh sáng mặt trời bị khúc xạ khi đi qua pha lê, tạo ra hiệu ứng tán sắc và làm cho viên pha lê lấp lánh nhiều màu sắc.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Ở hình 3.3, nếu thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thuỷ tinh

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Vận dụng trang 27 KHTN 9: Ở hình 3.3, nếu thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thuỷ tinh thì có xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng không? Em hãy dùng hình vẽ để giải thích dự đoán của em và làm thí nghiệm để kiểm chứng.

Ở hình 3.3, nếu thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thuỷ tinh

Trả lời:

Nếu thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thuỷ tinh thì có xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. Vì ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khi đi qua khối thủy tinh, các tia sáng đơn sắc bị khúc xạ theo các góc lệch khác nhau do chiết suất của các ánh sáng khác nhau là khác nhau. Nên ánh sáng trắng sẽ bị tách thành các tia sáng đơn sắc với các màu khác nhau, tạo ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác:

Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu

Khoa học tự nhiên 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng - Cánh diều

Tìm hiểu thêm trang 27 KHTN 9: Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu này với nhau.

Ví dụ, khi trộn màu đỏ với màu lục thì được màu vàng; khi trộn màu đỏ với màu lam thì được màu tím (hình 4.12).

Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu

Em hãy tìm hiểu và nêu thêm một số trường hợp trộn màu khác.

Trả lời:

- Khi trộn màu lục với màu lam ta thu được màu xanh da trời.

Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu

- Khi trộn màu đỏ với màu lục và màu lam ta thu được màu trắng.

Trong hội họa, người ta có thể tạo ra màu sắc các vật bằng cách trộn các màu

Lời giải KHTN 9 Bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng hay khác: