Toán 9 Kết nối tri thức Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Giải Toán 9 | No tags

Mục lục

Với giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập Toán 9 Bài 7.

Giải Toán 9 Kết nối tri thức Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Video Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Cô Ngô Vân (Giáo viên VietJack)

Mở đầu trang 44 Toán 9 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Mở đầu trang 44 Toán 9 Tập 2: Trong Vật lí, quãng đường S (tính bằng mét) của một vật rơi tự do được cho bởi công thức S = 4,9t2, trong đó t là thời gian rơi (tính bằng giây). Hỏi sau bao nhiêu giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét?

Lời giải:

Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Quãng đường vật rơi tự do từ độ cao 122,5 mét đến khi chạm đất là S = 122,5 mét.

Từ công thức S = 4,9t2, suy ra t2=S4,9 nên t=S4,9 (giây) (do t > 0).

Suy ra t=122,54,9=25=5(giây).

Vậy sau 5 giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ1 trang 45 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

HĐ1 trang 45 Toán 9 Tập 1: Tìm các số thực x sao cho x2 = 49.

Lời giải:

Ta có:

x2 = 49

x2 = 72 = (–7)2

Suy ra x = 7 hoặc x = –7.

Vậy x ∈ {7; –7}.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 1 trang 45 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Luyện tập 1 trang 45 Toán 9 Tập 1: Tìm căn bậc hai của 121.

Lời giải:

Ta có 121=11 nên 121 có hai căn bậc hai là 11 và –11.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 2 trang 45 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Luyện tập 2 trang 45 Toán 9 Tập 1: Sử dụng MTCT tìm căn bậc hai của 711 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải:

Bấm các phím     7      1      1    =  SD màn hình hiện kết quả là 0,7977240352.

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai ta được 7110,80.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ2 trang 45 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

HĐ2 trang 45 Toán 9 Tập 1: Tính và so sánh a2 và |a| trong mỗi trường hợp sau:

a) a = 3;

b) a = –3.

Lời giải:

a) Ta có: 32=9=3 và |3| = 3.

Vậy 32=3 hay a2=a.

b) Ta có 32=9=3 và |–3| = 3.

Vậy 32=3 hay a2=a.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 3 trang 46 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Luyện tập 3 trang 46 Toán 9 Tập 1:

a) Không sử dụng MTCT, tính: 62;  52;  5512.

b) So sánh 3 với 10 bằng hai cách:

– Sử dụng MTCT;

– Sử dụng tính chất của căn bậc hai số học đã học ở lớp 7: Nếu 0 ≤ a < b thì a<b.

Lời giải:

a) Ta có:

⦁ 62=6=6.

⦁ 52=5=5.

⦁ 5512=551=551=55+1=1.

b) . Sử dụng MTCT:

Bấm các phím       1      0    =  SD màn hình hiện kết quả là 3,16227766.

Vì 3,16227766 > 3 nên 10>3.

. Sử dụng tính chất của căn bậc hai số học đã học ở lớp 7: Nếu 0 ≤ a < b thì a<b.

Ta có 9=32=3=3.

Vì 0 < 9 < 10 nên 9<10 hay 3<10.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ3 trang 46 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

HĐ3 trang 46 Toán 9 Tập 1: Viết biểu thức tính độ dài cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC, biết AC = 3 cm và AC = x cm.

Lời giải:

HĐ3 trang 46 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + x2 = 9 + x2.

Do đó BC=9+x2(cm) (vì BC > 0).

Vậy BC=9+x2(cm).

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

HĐ4 trang 46 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

HĐ4 trang 46 Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức C=2x1.

a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 5.

b) Tại x = 0 có tính được giá trị của biểu thức không? Vì sao?

Lời giải:

a) Thay x = 5 vào biểu thức C=2x1, ta được:

C=251=9=3.

Vậy C = 3 khi x = 5.

b) Thay x = 0 vào biểu thức 2x – 1 dưới dấu căn của biểu thức C, ta được:

2.0 – 1 = –1 < 0, mà một số âm không có căn bậc hai số học nên ta không tính được giá trị của biểu thức C.

Vậy tại x = 0 ta không tính được giá trị của biểu thức C.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 4 trang 47 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Luyện tập 4 trang 47 Toán 9 Tập 1: Cho căn thức 52x.

a) Tìm điều kiện xác định của căn thức.

b) Tính giá trị của căn thức tại x = 2.

Lời giải:

a) Điều kiện xác định của căn thức là 5 – 2x ≥ 0 hay –2x ≥ –5, suy ra x52.

b) Tại x = 2 (thỏa mãn điều kiện xác định), căn thức có giá trị là 522=1=1.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Luyện tập 5 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Luyện tập 5 trang 48 Toán 9 Tập 1:

a) Rút gọn biểu thức xx6   x<0.

b) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức x+4x24x+1 tại x = –2,5.

Lời giải:

a) Vì x < 0 nên x3 < 0. Do đó |x3| = –x3.

Khi đó, xx6=xx32=xx3=xx3=x4.

b) Ta có: x+4x24x+1=x+2x12=x+2x1.

Tại x = –2,5, ta có giá trị của biểu thức trên là:

–2,5 + |2.(–2,5) – 1| = –2,5 + |–6| = –2,5 + 6 = 3,5.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Vận dụng trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Vận dụng trang 48 Toán 9 Tập 1: Trở lại tình huống mở đầu.

a) Viết công thức tính thời gian t (giây) cần thiết để vật rơi được quãng đường S (mét).

b) Sử dụng công thức tìm được trong câu a, hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.

Lời giải:

a) Từ công thức S = 4,9t2, suy ra t2=S4,9 nên t=S4,9 (giây) (do t > 0).

Vậy công thức tính thời gian t (giây) cần thiết để vật rơi được quãng đường S (mét) là t=S4,9(giây).

b) Quãng đường vật rơi tự do từ độ cao 122,5 mét đến khi chạm đất là 122,5 mét.

Theo câu a, ta có t=S4,9(giây).

Suy ra t=122,54,9=25=5(giây).

Vậy sau 5 giây thì vật sẽ chạm đất nếu được thả rơi tự do từ độ cao 122,5 mét.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.1 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.1 trang 48 Toán 9 Tập 1: Tìm căn bậc hai của mỗi số sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):

a) 24,5;

b) 910.

Lời giải:

Sử dụng MTCT:

a) Bấm các phím   2  4    ,    5  =  SD màn hình hiện kết quả là 4,949747468.

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai ta được 24,54,95.

Vậy số 24,5 có hai căn bậc hai là 4,95 và –4,95.

b) Bấm các phím     9      1      0    =  SDmàn hình hiện kết quả là 0,9486832981.

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai ta được 9100,95.

Vậy số 910 có hai căn bậc hai là 0,95 và –0,95.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.2 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.2 trang 48 Toán 9 Tập 1: Để chuẩn bị trồng cây trên vỉa hè, người ta để lại những ô đất hình tròn có diện tích khoảng 2 m2. Em hãy ước lượng (với độ chính xác 0,005) đường kính của các ô đất đó khoảng bao nhiêu mét?

Lời giải:

Công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = πR2.

Theo bài, ta có: πR2 = 2, suy ra R2=2π, do đó R=2π(do R > 0).

Khi đó, đường kính của các ô đất đó là: d=22π.

Sử dụng MTCT, bấm các phím:

2  ×      2    SHIFT  ×10x  =

Màn hình hiện kết quả là 1,595769122.

Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) ta được d=22π1,60.

Vậy ta ước lượng được đường kính của các ô đất đó khoảng 1,60 m.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.3 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.3 trang 48 Toán 9 Tập 1: Tìm điều kiện xác định của x+10 và tính giá trị của căn thức tại x = –1.

Lời giải:

Điều kiện xác định của biểu thức x+10 là x + 10 ≥ 0 hay x ≥ –10.

Thay x = –1 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức x+10 ta được:

1+10=9=3.

Vậy giá trị của căn thức x+10 là 3 khi x = –1.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.4 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.4 trang 48 Toán 9 Tập 1: Tính: 5,12;4,92;0,0012.

Lời giải:

Ta có:

5,12=5,1=5,1.

4,92=4,9=4,9.

0,0012=0,001=0,001.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.5 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.5 trang 48 Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 252;

b) 3x2x+1x<0;

c) x24x+4x<2.

Lời giải:

a) 252=25=52 (vì 25<0).

b) 3x2x+1=3xx+1.

Vì x < 0 nên |x| = –x.

Vậy 3x2x+1=3xx+1=3xx+1=4x+1.

c) x24x+4=x22=x2.

Vì x < 2 nên x – 2 < 0, do đó |x – 2| = 2 – x.

Vậy x24x+4=x22=x2=2x.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác:

Bài 3.6 trang 48 Toán 9 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 9

Giải Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai - Kết nối tri thức

Bài 3.6 trang 48 Toán 9 Tập 1: Không dùng MTCT, chứng tỏ biểu thức A có giá trị là số nguyên: A=1+2221222.

Lời giải:

Ta có:

A=1+2221222=1+22122

=1+22221=1+2222+1=2.

Vậy giá trị của biểu thức A là số nguyên.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai hay, chi tiết khác: