Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương (trang 45 Tập 2)

Giải Toán lớp 5 | No tags

Mục lục

Với lời giải bài tập Toán lớp 5 Bài 74: Thể tích hình lập phương trang 45 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 5.

Giải Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương (trang 45)

Video Giải Toán lớp 5 Bài 74: Thể tích hình lập phương - Cô Nguyễn Lan (Giáo viên VietJack)

Toán lớp 5 trang 45 Tập 2 Thực hành

Giải Toán lớp 5 trang 45 Tập 2

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 45 Bài 1: Tính thể tích hình lập phương có cạnh a.

a) a = 8 cm

b) a = 23 dm

c) a = 0,5 m

Lời giải:

a) V = 8 × 8 × 8 = 512 (cm3)

b) a = 23 × 23 × 23 = 827 (cm3)

c) a = 0,5 × 0,5 × 0,5 = 0,125 (cm3)

Toán lớp 5 trang 45 Tập 2 Luyện tập

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 45 Bài 1: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 40 cm. Người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 20 cm.

a) Tính thể tích phần gỗ còn lại.

b) Cho biết mỗi xăng-ti-mét khối loại gỗ này nặng 1,1 g. Hỏi phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương (trang 45 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

a) Thể tích khối gỗ là:

40 × 40 × 40 = 64 000 (cm3)

Thể tích khối gỗ bị cắt đi là:

20 × 20 × 20 = 8 000 (cm3)

Thể tích phần gỗ còn lại là:

64 000 – 8 000 = 56 000 (cm3)

b) Phần gỗ còn lại nặng số ki-lô-gam là:

56 000 × 1,1 = 61 600 (g) = 61,6 kg

Đáp số: a) 56 000 cm3

b) 61,6 kg

Toán lớp 5 trang 45 Tập 2 Hoạt động thực tế: Đo kích thước của một hộp nhỏ có dạng hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật (chẳng hạn hộp phấn, hộp bút, ...) theo đơn vị xăng-ti-mét. Nếu số đo là số thập phân thì làm tròn đến hàng đơn vị. Tính thể tích của hộp.

Lời giải:

Ví dụ 1:

Hộp phấn hình lập phương có cạnh dài 7 cm.

Thể tích của hộp phấn là: 7 × 7 × 7 = 343 cm3

Ví dụ 2:

Hộp sữa tươi hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5 cm; chiều rộng 3,5 cm; chiều cao 11,5 cm.

Thể tích của hộp sữa tươi là: 4,5 × 3,5 × 11,5 = 181 (cm3)

Các bài học để học tốt Toán lớp 5 Bài 74: Thể tích hình lập phương:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Với giải vở bài tập Toán lớp 5 Bài 74: Thể tích hình lập phương trang 49, 50 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2.

Giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 49

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 49 Lí thuyết: Viết vào chỗ chấm.

Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương cạnh 3 cm.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Hình bên gồm các hình lập phương có thể tích 1 cm3.

- Tính số hình lập phương 1 cm3 ở mỗi lớp:

....................................................................

- Tính số hình lập phương 1 cm3 ở 3 lớp:

......................................................................

Vậy thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là: ... × ... × ... = ........ (cm3)

Ta có thể nói ngắn gọn:

Thể tích của hình lập phương bằng Cạnh × Cạnh × Cạnh

(“Cạnh” nghĩa là độ dài cạnh của hình lập phương).

Gọi V là thể tích, a là độ dài cạnh của hình lập phương.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Ta có:

V = ..................

Lời giải

Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương cạnh 3 cm.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Hình bên gồm các hình lập phương có thể tích 1 cm3.

- Tính số hình lập phương 1 cm3 ở mỗi lớp:

3 × 3 = 9 (hình)

- Tính số hình lập phương 1 cm3 ở 3 lớp:

9 × 3 = 27 (hình)

Vậy thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là: 3 × 3 × 3 = 27 (cm3)

Ta có thể nói ngắn gọn:

Thể tích của hình lập phương bằng Cạnh × Cạnh × Cạnh

(“Cạnh” nghĩa là độ dài cạnh của hình lập phương).

Gọi V là thể tích, a là độ dài cạnh của hình lập phương.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Ta có:

V = a × a × a

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 49 Thực hành 1: Tính thể tích (V) của hình lập phương có cạnh a.

a) a = 8 cm

V = ..... × ..... × ..... = ......... (cm3)

b) a = 23dm

..........................................................................

c) a = 0,5 m

..........................................................................

Lời giải

a) V = 8 × 8 × 8 = 512 (cm3)

b) a = 23x23x23=827(cm3)

c) a = 0,5 × 0,5 × 0,5 = 0,125 (cm3)

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 50

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 50 Luyện tập 1: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 40 cm. Người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 20 cm.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

a) Tính thể tích phần gỗ còn lại.

b) Cho biết mỗi xăng-ti-mét khối loại gỗ này nặng 1,1 g. Hỏi phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài giải    

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Lời giải

a)

Thể tích khối gỗ là:

40 × 40 × 40 = 64 000 (cm3)

Thể tích khối gỗ bị cắt đi là:

20 × 20 × 20 = 8 000 (cm3)

Thể tích phần gỗ còn lại là:

64 000 – 8 000 = 56 000 (cm3)

b)

Phần gỗ còn lại nặng số ki-lô-gam là:

56 000 × 1,1 = 61 600 (g) = 61,6 kg

Đáp số: a) 56 000 cm3

b) 61,6 kg

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 50 Hoạt động thực tế: Thực hiện theo hướng dẫn trong SGK.

Đo kích thước của một hộp nhỏ có dạng hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật (chẳng hạn hộp phấn, hộp bút, ...) theo đơn vị xăng-ti-mét. Nếu số đo là số thập phân thì làm tròn đến hàng đơn vị. Tính thể tích của hộp.

Bài giải    

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 74: Thể tích hình lập phương

Lời giải

Ví dụ 1:

Hộp phấn hình lập phương có cạnh dài 7 cm.

Thể tích của hộp phấn là: 7 × 7 × 7 = 343 (cm3)

Ví dụ 2:

Hộp sữa tươi hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5 cm; chiều rộng 3,5 cm; chiều cao 11,5 cm.

Thể tích của hộp sữa tươi là: 4,5 × 3,5 × 11,5 = 181 (cm3)

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Thể tích hình lập phương (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Lý thuyết & 15 bài tập Thể tích hình lập phương lớp 5 chương trình sách mới gồm đầy đủ lý thuyết, bài tập minh họa có lời giải, bài tập vận dụng giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Thể tích hình lập phương lớp 5.

Thể tích hình lập phương (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

I. Lý thuyết

Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh (cùng một đơn vị đo)

Thể tích hình lập phương (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

V = a × a × a

Trong đó: V là thể tích của hình

a là độ dài cạnh hình lập phương

Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương cạnh 4 cm.

Thể tích hình lập phương đó là:

4 × 4 × 4 = 64 (cm3)

Đáp số: 64 cm3

II. Bài tập minh họa

Bài 1. Tính thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh a:

a) a = 3 cm

b) a = 3,5 dm

c) a = 23m

d) a = 0,9 m

Hướng dẫn giải:

a)

Thể tích hình lập phương đó là: 3 × 3 × 3 = 27 (cm3)

b)

Thể tích hình lập phương đó là: 3,5 × 3,5 × 3,5 = 42,875 (dm3)

c)

Thể tích hình lập phương đó là: 23 × 23 × 23 = 827 (m3)

d)

Thể tích hình lập phương đó là: 0,9 × 0,9 × 0,9 = 0,729 (m3)

Bài 2. Hoàn thành bảng sau:

Hình lập phương

A

B

C

D

Độ dài cạnh

3 m

2,5 m

Diện tích một mặt

16 cm2

Diện tích toàn phần

600 dm2

Thể tích

Hướng dẫn giải:

Hình lập phương

A

B

C

D

Độ dài cạnh

3 m

4 cm

10 dm

2,5 m

Diện tích một mặt

9 m2

16 cm2

100 dm2

6,25 m2

Diện tích toàn phần

54 m2

96 cm2

600 dm2

37,5 m2

Thể tích

27 m3

64 cm3

1 000 dm3

15,625 m3

Bài 3. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 8 m, chiều cao 6 m. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính thể tích của hình lập phương đó.

Hướng dẫn giải:

Hình lập phương đó có cạnh là:

(10 + 8 + 6) : 3 = 8 (m)

Thể tích của hình lập phương đó là:

8 × 8 × 8 = 512 (m3)

Đáp số: 512 m3

Bài 4. Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,6 m. Mỗi đề-xi-mét của khối kim loại cân nặng 12 kg. Hỏi khối kim loại đó cân năng bao nhiêu ki-lô-gam?

Hướng dẫn giải:

Thể tích của khối kim loại đó là:

0,6 × 0,6 × 0,6 = 0,216 (m3)

Đổi: 0,216 m3 = 216 dm3

Cân nặng của khối kim loại đó là:

216 × 12 = 2 592 (kg)

Đáp số: 2 592 kg

Bài 5. Một bể nước hình lập phương cạnh 1 m. Số nước chứa trong bể bằng 25 thể tích bể. Người ta đổ các thùng nước vào bể, mỗi thùng chứa 30 lít nước. Hỏi cần phải đổ bao nhiêu thùng nước nữa thì đầy bể?

Hướng dẫn giải:

Thể tích của bể nước là:

1 × 1 × 1 = 1 (m3)

Đổi: 1 m3 = 1 000 dm3

Lượng nước có trong bể là:

1 000 x 25 = 400 (dm3)

Lượng nước cần đổ thêm để đầy bể là:

1 000 – 400 = 600 (dm3)

Cần phải đổ số thùng nước thì đầy bể là:

600 : 30 = 20 (thùng)

Đáp số: 20 thùng

III. Bài tập vận dụng

Bài 1. Tính thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh a:

a) a = 5 cm

b) a = 4,9 dm

c) a = 13 m

Bài 2. Hoàn thành bảng sau:

Hình lập phương

A

B

C

D

Độ dài cạnh

0,5 cm

Diện tích một mặt

0,16 m2

6 dm2

Diện tích toàn phần

6 dm2

Thể tích

Bài 3. Hình lập phương có diện tích một mặt bằng 36 dm2. Vậy thể tích của hình lập phương đó là: ………….. dm3

Bài 4. Tính thể tích của các đồ vật có dạng hình lập phương sau:

Thể tích hình lập phương (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 5. Thể tích của khối lập phương tăng bao nhiêu lần nếu cạnh của khối lập phương đó tăng lên 2 lần?

Bài 6. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 0,96 m2. Vậy thể tích của hình lập phương đó là: ………….. dm3

Bài 7. Hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 dm, chiều rộng 20 dm, chiều cao 10 dm. Biết diện tích một mặt của hình lập phương bằng diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Tính thể tích của hình lập phương.

Bài 8. Một bể thủy tinh chứa đầy nước hình lập phương cạnh 0,8 m. Người ta bỏ vào thùng một khối sắt hình lập phương cạnh 0,2 m thì nước trào ra.

a) Hỏi lượng nước trong bể bị trào ra là bao nhiêu lít?

b) Sau đó người ta lấy khối sắt ra thì mực nước trong thùng cao bao nhiêu?

Bài 9. Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 20 cm. Người ta cắt đi một phần gỗ có dạng hình lập phương cạnh 5 cm.

a) Tính thể tích phần gỗ còn lại.

b) Biết mỗi xăng-ti-mét khối loại gỗ này nặng 0,8 g. Hỏi phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 10. Thể tích khối lập phương bằng 8 thì diện tích toàn phần của hình lập phương đó bằng bao nhiêu?

Xem thêm lý thuyết Toán lớp 5 hay, chi tiết khác: