Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Giải Toán 6 | No tags

Mục lục

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh lớp 6 dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài 1.

Video Giải Toán 6 Bài 1: Số thập phân - Cô Ngô Thị Vân (Giáo viên VietJack)

A. Các câu hỏi trong bài

Hoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Hoạt động khám phá 1 trang 29 Toán lớp 6 Tập 2: a) Thuỷ ngân có nhiều công dụng nhưng lại rất độc hại đối với môi trường sống. Thuỷ ngân có nhiệt độ đông đặc làHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 độ C. Hãy tìm một cách viết khác đơn giản hơn để chỉ nhiệt độ trên.

b) Các phân sốHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;... có thể viết là Hoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;Hoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;... và gọi là các phân số thập phân.

Em hãy nêu đặc điểm chung của các phân số trên.

Hoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Lời giải:

a) Phân sốHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 là phép chia −3 883 cho 100.

Quy tắc: Muốn chia một số cho 10; 100; 1 000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

Do đóHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −3 883 : 100 = −38,83.

Cách viết khác đơn giản hơn để chỉ nhiệt độHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6độ C là −38,83 độ C.

b) Các phân sốHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;.… có mẫu số lần lượt là 10; 100; 1 000; 10 000;…. 

Ta thấy: 10 = 101; 100 = 102; 1 000 = 103; 10 000 = 104;….

Vậy đặc điểm chung của các phân sốHoạt động khám phá 1 trang 29 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;.… là mẫu số của các phân số này đều là lũy thừa của 10.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Thực hành 1 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:

2;  2,5; −0,007;  −3,053;  −7,001;  7,01.

Lời giải:

a) Cách đổi các phân số thập phân sang số thập phân thì ta quy về bài toán chia một số cho 10; 100; 1 000 (kết quả để dưới dạng số thập phân).

Quy tắc: Muốn chia một số cho 10; 100; 1 000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

Đổi lần lượt các phân số thập phân trên ra số thập phân, ta được:

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 = 37 : 10 = 3,7;

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= 34 517 : 1 000 = 34,517;

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −254 : 10 = −25,4;

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −999 : 10 = −99,9.

b) 

- Các phân số thập phân được viết dưới dạng số thập phân.

- Số các chữ số thập phân bằng đúng số các chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Đổi lần lượt các số thập phân trên ra phân số thập phân, ta được:

2 =Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ;  2,5 =Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ; −0,007 =Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ;Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;

Thực hành 1 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân< hay, chi tiết khác:

Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số đối củaHoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6và viết cả hai số này dưới dạng số thập phân.

Lời giải:

a) Số đối của phân số Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6là phân sốHoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6, vì Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6+Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 = 0.

Cách đổi các phân số thập phân sang số thập phân thì ta quy về bài toán chia một số cho 10; 100; 1 000 (kết quả để dưới dạng số thập phân).

Quy tắc: Muốn chia một số cho 10; 100; 1 000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

Hai số trên được viết dưới dạng số thập như sau: 

 Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 = 2,5;Hoạt động khám phá 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 = −2,5.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Thực hành 2 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Thực hành 2 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số đối của các số thập phân sau:

7,02;  −28,12;  −0,69;  0,999.

Lời giải:

Cách tìm số đối của một số thập phân: ta thêm dấu trừ vào trước số thập phân đó.

Số đối của 7,02 là −7,02.

Số đối của −28,12 là −(−28,12) hay 28,12.

Số đối của −0,69 là −(−0,69) hay 0,69.

Số đối của 0,999 là −0,999.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Hoạt động khám phá 3 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Hoạt động khám phá 3 trang 30 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số sau đây dưới dạng phân số thập phân và sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.

11,34; 9,35; −11,34; −9,35.

Lời giải:

- Các phân số thập phân được viết dưới dạng số thập phân.

- Số các chữ số thập phân bằng đúng số các chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Đổi lần lượt các số thập phân trên ra phân số thập phân, ta được:

Hoạt động khám phá 3 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

.Hoạt động khám phá 3 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Vì −1134 < −935 < 935 < 1134 nênHoạt động khám phá 3 trang 30 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Hay −11,34 < −9,35 < 9,35 < 11,34.

Vậy các số thập phân được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là −11,34; −9,35; 9,35; 11,34.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Thực hành 3 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Thực hành 3 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: a) Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:

−12,13; −2,4; 0,5; −2,3; 2,4.

b) Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:

−2,9; −2,999; 2,9; 2,999.

Lời giải:

Để sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần (giảm dần), ta làm như sau:

Bước 1: Chia thành 2 nhóm số thập dương và số thập phân âm, vì số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương.

Bước 2: Ta so sánh các số thập phân theo nhóm với nhau:

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì ta lần lượt so sánh các hàng ở phần thập phân.

- Nhóm các số thập phân âm: ta so sánh số đối của chúng, số nào có số đối lớn hơn thì nhỏ hơn.

a) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:

* Phân loại:

- Nhóm các số thập phân dương: 0,5; 2,4.

-  Nhóm các số thập phân âm: −12,13; −2,4; −2,3.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên của các số trên, vì 0 < 2 nên 0,5 < 2,4.

-  Nhóm các số thập phân âm: 

+ Số đối của các số −12,13; −2,4; −2,3 lần lượt là 12,13; 2,4; 2,3.

+ Số 12,13 có phần nguyên là 4;

+ Hai số 2,4; 2,3 đều có phần nguyên là 2 nên ta so sánh phần thập phân của hai số. 

+ Số 2,4 và 2,3 có hàng phần mười lần lượt là 4 và 3. Vì 4 > 3 nên 2,4 > 2,3.

Do đó 12,13 > 2,4 > 2,3 hay −12,13 < −2,4 < −2,3.

Từ đó ta suy ra: −12,13 < −2,4 < −2,3 <  0,5 < 2,4.

Vậy các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −12,13; −2,4; −2,3;  0,5; 2,4.

b) Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:

* Phân loại:

- Nhóm các số thập phân dương: 2,9; 2,999.

-  Nhóm các số thập phân âm: −2,9; −2,999.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm các số thập phân dương:
 + So sánh phần nguyên: cả hai số 2,9 và 2,999 đều có phần nguyên là 2. 

+ So sánh phần thập phân: Hàng phần mười của hai số đều là 9. 

Ta tiếp tục so sánh hàng phần trăm: chữ số hàng phần trăm của 2,9 và 2,999 lần lượt là 0 và 9. Vì 9 > 0 nên 2,999 > 2,9.

-  Nhóm các số thập phân âm: 

+ Số đối của các số −2,9; −2,999 lần lượt là 2,9; 2,999.

Ở phần trên ta đã chứng minh được 2,999 > 2,9 nên −2,999 < −2,9.

Từ đó ta suy ra: 2,999 > 2,9 > −2,9 > −2,999.

Vậy các số được sắp xếp thứ tự giảm dần là: 2,999; 2,9; −2,9; −2,999.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Vận dụng trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Vận dụng trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất sau từ thấp đến cao:

Vận dụng trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Lời giải:

Để sắp xếp nhiệt độ đông đặc của các chất sau từ thấp đến cao thì ta so sánh nhiệt độ đông đặc của của các chất rồi sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần.

Sắp xếp các số thập phân: −38,83; −114,1; 80,26; 0.

* Phân loại:

- Nhóm số thập phân dương: 80,26.

- Nhóm số thập phân âm: −38,83; −114,1.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm số thập phân dương: chỉ có số 80,26 nên không cần phải so sánh các số trong cùng nhóm.

- Nhóm số thập phân âm: 

+ Số đối của các số −38,83; −114,1 lần lượt là 38,83; 114,1.

+ Số 38,83 và 114,1 có phần nguyên lần lượt là 38 và 114. Vì 38 < 114 nên 38,83 < 114,1 (số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn).

Hay −38,83 > −114,1.

Do đó −114,1 < −38,83 < 0 < 80,26 (số thập phân âm nhỏ hơn số 0 và thập phân dương lơn hơn số 0).

Từ đó suy ra các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −114,1; −38,83; 0; 80,26.

Vậy nhiệt độ đông đặc của các chất được sắp xếp theo tứ tự từ thấp đến cao là: Rượu: −114,1 độ C; thủy ngân: −38,83 độ C; nước: 0 độ C; băng phiến: 80,26 độ C.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Bài 1 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân:

Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Lời giải:

a) Các phân số trên đều là phân số thập phân.

Cách đổi các phân số thập phân sang số thập phân thì ta quy về bài toán chia một số cho 10; 100; 1 000 (kết quả để dưới dạng số thập phân).

Quy tắc: Muốn chia một số cho 10; 100; 1 000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

Đổi lần lượt các phân số thập phân trên ra số thập phân, ta được:

 Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −3519 : 100 = −35,19;

Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −778 : 10 = −77,8;

Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= −23 : 1000 = −0,023;

Bài 1 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6= 88 : 100 = 0,88.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Bài 2 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Bài 2 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:

−312,5;  0,205;  −10,09;  −1,110.

Lời giải:

- Các phân số thập phân được viết dưới dạng số thập phân.

- Số các chữ số thập phân bằng đúng số các chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Đổi lần lượt các số thập phân trên ra phân số thập phân, ta được:

Bài 2 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Bài 2 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Bài 3 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Bài 3 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Tìm số đối của các số thập phân sau:

9,32; −12,34; −0,7; 3,333.

Lời giải:

Cách tìm số đối của một số thập phân: ta thêm dấu trừ vào trước số thập phân đó.

Số đối của 9,32 là −9,32;

Số đối của −12,34 là −(−12,34) hay 12,34;

Số đối của −0,7 là −(−0,7) = 0,7;

Số đối của 3,333 là −3,333.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Bài 4 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Bài 4 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:

−2,99; −2,9; 0,7; 1; 22,1.

Lời giải:

Để sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần, ta làm như sau:

Bước 1: Chia thành 2 nhóm số thập dương và số thập phân âm, vì số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương.

Bước 2: Ta so sánh các số thập phân theo nhóm với nhau:

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì ta lần lượt so sánh các hàng ở phần thập phân.

- Nhóm các số thập phân âm: ta so sánh số đối của chúng, số nào có số đối lớn hơn thì nhỏ hơn.

* Phân loại:

- Nhóm các số thập phân dương: 0,7; 1; 22,1.

- Nhóm các số thập phân âm: −2,99; −2,9.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên của các số trên, vì 0 < 1 < 22 nên 0,7 < 1 < 22,1.

- Nhóm các số thập phân âm: 

+ Số đối của các số −2,99; −2,9 lần lượt là 2,99; 2,9.

+ So sánh phần nguyên: cả hai số 2,99 và 2,9 đều có phần nguyên là 2. 

+ So sánh phần thập phân: Hàng phần mười của hai số đều là 9. 

Ta tiếp tục so sánh hàng phần trăm: chữ số hàng phần trăm của 2,99 và 2,9 lần lượt là 9 và 0. Vì 9 > 0 nên 2,99 > 2,9.

Do đó −2,99 < −2,9.

Từ đó ta suy ra −2,99 < −2,9 < 0,7 < 1 < 22,1.

Vậy các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −2,99; −2,9; 0,7; 1; 22,1.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Bài 5 trang 31 Toán lớp 6 Tập 2: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

0,6;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6; 0; Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6; −1,75.

Lời giải:

Để sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần, ta thực hiện như sau:

Bước 1: Chia thành 2 nhóm: nhóm số dương và nhóm số âm (số dương luôn lớn hơn 0 và lớn hơn số âm)

- Nhóm số dương: 0,6;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 .

- Nhóm số âm: Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ; Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ; −1,75.

Bước 2: Ta so sánh các số theo nhóm với nhau:

- Nhóm số dương: 0,6; Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 .

Ta có: Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;

Quy đồng hai phân số Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 vàBài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6  .

Mẫu số chung: 65.

Ta thực hiện:Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Vì 40 > 39 nên Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 hayBài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Do đó Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 > 0,6.

- Nhóm số âm: Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6  ; −1,75.

Ta có: Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6.

Quy đồng các phân số Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ; Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 ; Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6.

Mẫu số chung: 24.

Ta thực hiện:Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

20 > 32 > 42 nên Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Hay Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6

Do đóBài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6>Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6> −1,75.

Từ đó suy ra Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6> 0,6 > 0 >Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 >Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6 > −1,75.

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6; 0,6; 0;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6;Bài 5 trang 31 Toán 6 Tập 2 Chân trời sáng tạo | Giải Toán lớp 6; −1,75.

Lời giải bài tập Toán 6 Bài 1: Số thập phân hay, chi tiết khác:

Giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân

Giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân

Với giải sách bài tập Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 6.

Giải vở thực hành Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

Với giải vở thực hành Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VTH Toán 6.

Giải vở thực hành Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 1: Số thập phân

B – Câu hỏi trắc nghiệm

Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 6.

Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo

Lý thuyết Số thập phân

1. Số thập phân âm

- Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.

Ví dụ 1. Các phân số Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo là các phân số thập phân.

- Các phân số thập phân dương được viết dưới dạng số thập phân dương.

- Các phân số thập phân âm được viết dưới dạng số thập phân âm.

Ví dụ 2.

0,332; 12,412 là các số thập phân dương.

−3,712; −4,15 là các số thập phân âm.

Số thập phân gồm hai phần:

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;

- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

Ví dụ 3. 

- Số 42,25 là số thập phân dương có phần số nguyên là 42 và phần thập phân là 25.

- Số −12,316 là số thập phân âm có phần số nguyên là −12 và phần thập phân là 316.

2. Số đối của một số thập phân

Hai số thập phân gọi là đối nhau khi chúng biểu diễn hai phân số thập phân đối nhau.

Ví dụ 4. 

- Số đối của 3,45 là −3,45;

- Số đối của −2,36 là 2,36.

3. So sánh hai số thập phân

- Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương lớn hơn số thập phân âm.

- Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.

Ví dụ 5. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự tăng dần:

−16,25; 8,36; −21,4; 7,24.

Lời giải:

Để sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần, ta thực hiện:

Bước 1: Chia thành 2 nhóm số thập dương và số thập phân âm, vì số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương.

Bước 2: Ta so sánh các số thập phân theo nhóm với nhau:

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì ta lần lượt so sánh các hàng ở phần thập phân.

- Nhóm các số thập phân âm: ta so sánh số đối của chúng, số nào có số đối lớn hơn thì nhỏ hơn.

Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần:

* Phân loại:

- Nhóm các số thập phân dương: 8,36; 7,24.

-  Nhóm các số thập phân âm: −16,25; −21,4.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên của các số trên, vì 8 > 7 nên 8,36 > 7,24.

-  Nhóm các số thập phân âm: Số đối của các số −16,25; −21,4 lần lượt là 16,25; 21,4.

Ta so sánh phần nguyên của hai số 16,25 và 21,4, vì 16 < 21 nên 16,25 < 21,4.

Hay −16,25 > −21,4.

Do đó −21,4 < −16,25 < 7,24 < 8,36.

Vậy các số được sắp xếp thứ tự tăng dần là: −21,4; −16,25; 7,24; 8,36.

Bài tập Số thập phân

Bài 1. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:

Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo

Lời giải: 

Các phân số trên đều là phân số thập phân.

Cách đổi các phân số thập phân sang số thập phân thì ta quy về bài toán chia một số cho 10; 100; 1 000 (kết quả để dưới dạng số thập phân).

Quy tắc: Muốn chia một số cho 10; 100; 1 000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

Đổi lần lượt các phân số thập phân trên ra số thập phân, ta được:

Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo

Bài 2. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:

−14,5; 25,12; −32,46; −0,785.

Lời giải:

- Các phân số thập phân được viết dưới dạng số thập phân.

- Số các chữ số thập phân bằng đúng số các chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

Đổi lần lượt các số thập phân trên ra phân số thập phân, ta được:

Số thập phân (Lý thuyết Toán lớp 6) | Chân trời sáng tạo

Bài 3. Tìm số đối của các số thập phân sau:

34,18; −26,8; −0,465; 2,4.

Lời giải:

Cách tìm số đối của một số thập phân: ta thêm dấu trừ vào trước số thập phân đó.

Số đối của 34,18 là −34,18;

Số đối của −26,8 là −(−26,8) hay 26,8;

Số đối của −0,465 là −(−0,465) = 0,465;

Số đối của 2,4 là −2,4.

Bài 4: Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:

0,6; −24,45; −24,15; 35,18; 21,75.

Lời giải: 

Để sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần, ta làm như sau:

Bước 1: Chia thành 2 nhóm số thập dương và số thập phân âm, vì số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương.

Bước 2: Ta so sánh các số thập phân theo nhóm với nhau:

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. Nếu phần nguyên bằng nhau thì ta lần lượt so sánh các hàng ở phần thập phân.

- Nhóm các số thập phân âm: ta so sánh số đối của chúng, số nào có số đối lớn hơn thì nhỏ hơn.

Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự giảm dần:

* Phân loại:

- Nhóm các số thập phân dương: 0,6; 35,18; 21,75.

- Nhóm các số thập phân âm: −24,45; −24,15.

* So sánh các số thập phân trong theo nhóm: 

- Nhóm các số thập phân dương: ta so sánh phần nguyên của các số trên.

Vì 35 > 21 > 0 nên 35,18 > 21,75 > 0,6.

-  Nhóm các số thập phân âm: Số đối của các số −24,45; −24,15 lần lượt là 24,45; 24,15.

+ Phần nguyên của hai số 24,45; 24,15 đều là 24.

+ Ta so sánh phần thập phân của hai số. Hàng phần mười của số 24,45; 24,15 lần lượt là 4 và 1.

Vì 1 < 4 nên 24,15 < 24,45, hay −24,15 > −24,45.

Do đó 35,18 > 21,75 > 0,6 > −24,15 > −24,45.

Vậy các số được sắp xếp thứ tự giảm dần là: 35,18; 21,75; 0,6; −24,15; −24,45.

Học tốt Số thập phân

Các bài học để học tốt Số thập phân Toán lớp 6 hay khác:

Bài tập trắc nghiệm Số thập phân có đáp án - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Với 11 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 1: Số thập phân có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Bài tập trắc nghiệm Số thập phân có đáp án - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Câu 1: Viết phân số 43 dưới dạng hỗn số ta được

A.  123

B.  313

C.  314

D.  113

Câu 2: Hỗn số 234 được viết dưới dạng phân số là

A.  214

B.  114

C.  104

D.  54

Câu 3: Viết phân số 1311000 dưới dạng  số thập phân ta được

A.0,131 

B.0,1331  

C.1,31

D.0,0131

Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được

A.  14

B.  52

C.  25

D.  15

Câu 5: Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:

91000=...;58=...;3225=...

A. −0,09; −0,625; 3,08

B. −0,009; −0,625; 3,08

C. −0,9; −0,625; 3,08

D. −0,009; −0,625; 3,008

Câu 6: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:

 −0,125  =…;  −0,012 =...; −4,005 =...

A.  18;3250;40051000

B.  18;325;801200

C.  14;3250;801200
D.  18;3250;801200

Câu 7: Điền dấu ">; <; =" vào ô trống

508,99  .....  509,01 

Câu 8: Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:

−120,341; 36,095; 36,1; −120,34.

A. 36,095 > 36,100 > −120,34 > −120,341

B. 36,095 > 36,100 > −120,341 > −120,34

C. 36,100 > 36,095 > −120,341 > −120,34

D. 36,100 > 36,095 > −120,34 > −120,341

Câu 9:  

Bài tập trắc nghiệm Số thập phân có đáp án | Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:

Mai Anh: 31,42 giây; Ngọc Mai: 31,48 giây; Phương Hà: 31,09 giây.

Các vận động viên đã về Nhất, về Nhì, về Ba lần lượt là:

A.Ngọc Mai, Mai Anh, Phương Hà.

B.Ngọc Mai, Phương Hà, Mai Anh.

C.Phương Hà, Mai Anh, Ngọc Mai.

D.Mai Anh, Ngọc Mai, Phương Hà.

Câu 10: Số đối của các số thập phân sau lần lượt là: 9,32; −12,34; −0,7; 3,333

A. 9,32; −12,34; −0,7; 3,333

B. −9,32; 12,34; 0,7; 3,333

C. −9,32; 12,34; 0,7; −3,333

D. −9,32; −12,34; 0,7; −3,333

Câu 11: Các phân số 691000;877100;34567104 được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là

A. 0,69; 0,877; 3,4567 

B. 0,69; 8,77; 3,4567

C. 0,069; 0,877; 3,4567 

D. 0,069; 8,77; 3,4567

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: