Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 11: Cuộc sống muôn màu - Cánh diều

Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | No tags

Mục lục

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 11: Cuộc sống muôn màu sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 11: Cuộc sống muôn màu - Cánh diều

Chia sẻ trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Chia sẻ trang 3 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Chia sẻ trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 3 Bài 1: Mỗi bức ảnh dưới đây thể hiện cảnh đẹp hoặc sinh hoạt văn hoá ở vùng miền nào trên đất nước ta? Nối đúng:

Chia sẻ trang 3 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Trả lời:

- Ruộng bậc thang (Yên Bái): Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An): Nam Bộ.

- Chùa Keo (Thái Bình): Đồng bằng Bắc Bộ.

- Ghềnh Đá Đĩa (Phú Yên): Duyên Hải miền Trung.

- Đàn tính của các dân tộc Tày, Nùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Điệu múa xoang của dân tộc Gié – Triêng: Tây Nguyên

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 3 Bài 2: Nêu cảm nghĩ của em về một trong những hình ảnh trên:

Trả lời:

Hình ảnh ruộng bậc thang để lại trong em rất nhiều ấn tượng sâu sắc, ruộng bậc thang mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị là vẻ đẹp đặc trưng của miền Tây Bắc. Biểu trưng cho thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ và sự chăm chỉ cần cù của những người dân lao động.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Quang cảnh làng mạc ngày mùa trang 4, 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 1: Quang cảnh làng mạc ngày mùa trang 4, 5 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Quang cảnh làng mạc ngày mùa trang 4, 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 4 Bài 1: Bài đọc tả cảnh gì, vào mùa nào trong năm? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:

 

Tả cảnh thu hoạch lúa ở làng quê vào một buổi sáng mùa đông.

 

Tả cảnh làng quê mùa đông, giữa ngày mùa.

 

Tả cảnh sinh hoạt của người dân ở làng quê giữa ngày mùa.

 

Tả cảnh làng quê vào một buổi chiều mùa đông.

Trả lời:

 

Tả cảnh thu hoạch lúa ở làng quê vào một buổi sáng mùa đông.

Tả cảnh làng quê mùa đông, giữa ngày mùa.

 

Tả cảnh sinh hoạt của người dân ở làng quê giữa ngày mùa.

 

Tả cảnh làng quê vào một buổi chiều mùa đông.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 4 Bài 2: Vì sao có thể nói các từ ngữ chỉ màu sắc trong bài đã tạo nên bức tranh đẹp về một vùng quê trù phú và đa dạng? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Tác giả sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng với nhiều sắc độ khác nhau để thể hiện sự đa dạng của cảnh làng quê.

 

 

b) Tác giả sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ những màu vàng gợi lên sự trù phú, ấm no của cảnh làng quê.

 

 

c) Tác giả chỉ sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng tạo nên một bức tranh làng quê toàn màu vàng, không xen lẫn màu sắc khác.

 

 

d) Sự chấm phá thêm sắc đỏ của lá lụi hay mấy quả ớt cũng góp phần tạo điểm nhấn cho bức tranh về một vùng quê đa dạng.

 

 

Trả lời:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Tác giả sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng với nhiều sắc độ khác nhau để thể hiện sự đa dạng của cảnh làng quê.

 

b) Tác giả sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ những màu vàng gợi lên sự trù phú, ấm no của cảnh làng quê.

 

c) Tác giả chỉ sử dụng các từ đồng nghĩa chỉ màu vàng tạo nên một bức tranh làng quê toàn màu vàng, không xen lẫn màu sắc khác.

 

d) Sự chấm phá thêm sắc đỏ của lá lụi hay mấy quả ớt cũng góp phần tạo điểm nhấn cho bức tranh về một vùng quê đa dạng.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 5 Bài 3: Tìm những chi tiết miêu tả thời tiết và hoạt động của con người trong ngày mùa. Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây:

Quang cảnh làng mạc ngày mùa trang 4, 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Trả lời:

Quang cảnh làng mạc ngày mùa trang 4, 5 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 5 Bài 4: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với làng quê như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Tác giả rất say mê vẻ đẹp của thiên nhiên ở làng quê.

 

Tác giả rất yêu thiên nhiên và con người ở làng quê.

 

Tác giả có những kỉ niệm rất sâu sắc về làng quê.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

 

Tác giả rất say mê vẻ đẹp của thiên nhiên ở làng quê.

Tác giả rất yêu thiên nhiên và con người ở làng quê.

 

Tác giả có những kỉ niệm rất sâu sắc về làng quê.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 5 Bài 5: Qua bài đọc này, em học được điều gì về cách quan sát và tả phong cảnh?

Gợi ý:

- Tác giả quan sát bằng những giác quan nào?

- Tác giả chọn đặc điểm nổi bật nào để tả?

Trả lời

Qua bài đọc này em học được khi quan sát phải quan sát một cách toàn diện và bao quát nhất đối với những sự vật sự việc đang diễn ra. Tả phong cảnh một cách chi tiết, tỉ mỉ và làm nổi bật lên được đặc điểm vốn có của sự vật

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Sắc màu em yêu trang 6, 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 2: Sắc màu em yêu trang 6, 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Sắc màu em yêu trang 6, 7 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 6 Bài 1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Viết từ ngữ phù hợp vào mỗi ô trống

(M) màu đỏ

 

 

 

 

 

 

           

Trả lời

Bạn nhỏ yêu những màu sắc như: Màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu tím, màu đen, màu nâu

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 6 Bài 2: Mỗi màu sắc gợi cho bạn nhỏ liên tưởng đến những hình ảnh đẹp nào? Viết từ ngữ phù hợp vào mỗi ô trống để hoàn thành bảng sau:

Màu sắc

Hình ảnh

 

máu con tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên

màu xanh

 

 

đồng lúa chín rộ, hoa cúc mùa thu, nắng rực rỡ

màu trắng

 

 

hòn than, đôi mắt em bé, màn đêm

màu tím

 

 

chiếc áo của mẹ, đất đai, gỗ rừng

Trả lời:

Màu sắc

Hình ảnh

Màu đỏ

máu con tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên

Màu xanh

đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời

Màu vàng

đồng lúa chín rộ, hoa cúc mùa thu, nắng rực rỡ

Màu trắng

trang giấy tuổi thơ, đoá hoa hồng bạch, mái tóc của bà

Màu đen

hòn than, đôi mắt em bé, màn đêm

Màu tím

hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, nét mực chữ em

Màu nâu

chiếc áo của mẹ, đất đai, gỗ rừng

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 6 Bài 3: Theo em, khổ thơ cuối bài nói lên điều gì? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu làm nên bức tranh tuyệt đẹp về đất nước Việt Nam.

 

 

b) Những sắc màu tạo nên trăm nghìn cảnh đẹp chỉ dành cho các em bé ngoan.

 

 

c) Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu vì đó là sắc màu của đất nước Việt Nam.

 

 

d) Bạn nhỏ muốn dùng tất cả những sắc màu để vẽ một bức tranh đẹp về phong cảnh quê hương.

 

 

Trả lời:

LÍ DO

ĐÚNG

SAI

a) Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu làm nên bức tranh tuyệt đẹp về đất nước Việt Nam.

 

b) Những sắc màu tạo nên trăm nghìn cảnh đẹp chỉ dành cho các em bé ngoan.

 

c) Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu vì đó là sắc màu của đất nước Việt Nam.

 

d) Bạn nhỏ muốn dùng tất cả những sắc màu để vẽ một bức tranh đẹp về phong cảnh quê hương.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 7 Bài 4: Em yêu màu nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) hoặc 2 – 4 dòng thơ về màu em yêu:

Trả lời

Trong các màu sắc, em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng nhạt trải rộng trên con đường mỗi sớm em đến trường. Màu vàng óng trên bộ lông của chị gà mái mơ. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu đơn và câu ghép trang 7, 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép trang 7, 8 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Câu đơn và câu ghép trang 7, 8 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 7 Bài 1: Viết số thứ tự cho các câu sau. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ của mỗi câu.

(1) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. (2) , (.....) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (.....) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. (.....) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.

Trả lời

 // (1). // //

  CN                           VN                                            CN        VN         CN

(2). // //

                         VN                                        CN            VN                  CN

(3). // , // (4). //

           VN                        CN               VN          CN           VN                      CN

, // (5).

        VN              CN             VN

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 7 Bài 2: Đánh dấu √ vào ô trống thích hợp để xếp các câu trên vào hai nhóm:

Trả lời

Câu

Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ tạo thành)

Câu ghép (câu do hai hoặc nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ ghép lại với nhau tạo thành)

1

 

2

 

3

 

4

 

5

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 8 Bài 3:

a) Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ghép ở đoạn văn trên thành một câu đơn được không? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:

 

Có thể tách

 

Không thể tách

b) Vì sao có thể (hoặc không thể) tách mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ghép ở đoạn văn trên thành một câu đơn?

Bởi vì

Trả lời:

a)

Có thể tách

 

Không thể tách

b) Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép ở đoạn văn trên thành một câu đơn. Bởi vì mỗi câu sau khi tách vẫn có đủ chủ ngữ vị nghĩ và là một câu hoàn chỉnh.

II. Luyện tập

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 8 Bài 1: Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Đặt dấu // giữa các vế câu trong từng câu ghép.

(2) Sương giá quấn quanh ngọn những cành khô. (3) Đêm xuống, gió bấc thổi hun hút. (4) Chú chim sâu rét. (5) Chủ đâm nản lòng. (6) Chú nằm vo tròn trong cái tổ lá ngải treo đu đưa. (7) Mặt Trời đã lên cao, chú mới ra khỏi tổ.

Trả lời:

(2) Sương giá quấn quanh ngọn những cành khô. (3) Đêm xuống, gió bấc thổi hun hút. (4) Chú chim sâu rét. (5) Chủ đâm nản lòng. (6) Chú nằm vo tròn trong cái tổ lá ngải treo đu đưa. (7)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 8 Bài 2: Viết lại đoạn văn sau, chuyển những cặp câu đơn có quan hệ chặt chẽ với nhau thành câu ghép.

Tất cả các bà mẹ đều yêu thương con mình. Con rét thì mẹ lạnh. Con ngã thì mẹ đau. Con đói. Ruột gan mẹ cồn cào. Con ngoan. Mặt mẹ nở hoa. Con hư. Lòng mẹ rầu rĩ...

Trả lời

Tất cả các bà mẹ đều yêu thương con mình. Con rét thì mẹ lạnh. Con ngã thì mẹ đau. Con đói, ruột gan mẹ cồn cào. Con ngoan, mặt mẹ nở hoa. Con hư, lòng mẹ rầu rĩ…

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mưa Sài Gòn trang 8, 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 3: Mưa Sài Gòn trang 8, 9 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Mưa Sài Gòn trang 8, 9 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 8 Bài 1: Theo em, vì sao tác giả chọn cảnh mưa Sài Gòn để tả? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Vì tác giả rất yêu những cơn mưa ở Sài Gòn.

 

Vì những cơn mưa ở Sài Gòn rất đặc biệt.

 

Vì tác giả muốn bài văn tạo ấn tượng với người đọc.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

Vì tác giả rất yêu những cơn mưa ở Sài Gòn.

 

Vì những cơn mưa ở Sài Gòn rất đặc biệt.

 

Vì tác giả muốn bài văn tạo ấn tượng với người đọc.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 9 Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ, chi tiết trong đoạn 2 thể hiện ấn tượng của tác giả về mưa Sài Gòn.

“Đột ngột”, “vội vàng”, “ráo riết”, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về mưa Sài Gòn. Có những buổi sáng trời Sài Gòn trong vắt, nắng chói chang, tưởng hôm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng không phải vậy, đang nắng chói chang đấy, bất chợt lại mưa ngay. Mưa ào ào. Ầm ầm. Xối xả. Hối hả như chính nhịp sống tại nơi này.

Trả lời:

“, “chợt đến chợt đi” là những từ ngữ mà người ta thường nói về mưa Sài Gòn. Có những buổi sáng trời Sài Gòn trong vắt, nắng chói chang, tưởng hôm nay sẽ là một ngày nắng to. Nhưng không phải vậy, đang nắng chói chang đấy, bất chợt lại mưa ngay. như chính nhịp sống tại nơi này.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 9 Bài 3: Tác giả liên hệ mưa Sài Gòn với những đặc điểm nào của cuộc sống ở thành phố này? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Mưa Sài Gòn hối hả, vội vàng như chính nhịp sống tại nơi đây.

b) Mưa Sài Gòn nhanh đến nhanh đi như con người nơi đây.

c) Mưa Sài Gòn mát mẻ như thời tiết nơi đây.

d) Mưa Sài Gòn ồn ào như cuộc sống nơi đây.

Trả lời:

a) Mưa Sài Gòn hối hả, vội vàng như chính nhịp sống tại nơi đây.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 9 Bài 4: Cơn mưa đem lại những niềm vui như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Cơn mưa xua đi khói bụi trên đường phố trong những giờ tan tầm kẹt xe.

 

 

b) Cơn mưa xua đi cái nắng chói chang, cái nóng oi bức của những ngày hè.

 

 

c) Sau cơn mưa, mọi người lại trở về với cuộc sống hối hả, đầy lo toan của mình.

 

 

d) Sau cơn mưa, trời lại sáng, lòng người cũng như  được làm dịu đi những nỗi muộn phiền, vất vả.

 

 

Trả lời:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Cơn mưa xua đi khói bụi trên đường phố trong những giờ tan tầm kẹt xe.

 

b) Cơn mưa xua đi cái nắng chói chang, cái nóng oi bức của những ngày hè.

 

c) Sau cơn mưa, mọi người lại trở về với cuộc sống hối hả, đầy lo toan của mình.

 

d) Sau cơn mưa, trời lại sáng, lòng người cũng như được làm dịu đi những nỗi muộn phiền, vất vả.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 9 Bài 5: Em học được gì ở bài đọc Mưa Sài Gòn về cách tả phong cảnh?

Trả lời

Qua bài đọc Mưa Sài Gòn em học được cách tả cảnh có thể liên hệ với những sự vật sự việc có xung quanh.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hội xuân vùng cao trang 10, 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 4: Hội xuân vùng cao trang 10, 11 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Hội xuân vùng cao trang 10, 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 10 Bài 1: Bài thơ nói về ngày hội xuống đồng của những dân tộc nào? Viết tên các dân tộc vào ô trống:

……………………

……………………

……………………

…………………

Trả lời 

Bài thơ nói về ngày hội xuống đồng của dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 10 Bài 2: Gạch 1 gạch dưới từ ngữ chỉ những hình ảnh đẹp, 2 gạch dưới từ ngữ chỉ những âm thanh rộn ràng trong ngày hội.

Hoa đào cười với sương đêm

Hương xuân ngời trên khoé mắt

Náo nức hơn ngày chợ phiên.

Trẻ già bắt tay rất chặt

Người Tày mở hội Lồng Tồng

Mâm cỗ cúng trời khấn đất

Thoăn thoắt anh cày, chị cấy

Điệu then, đàn tính ngất ngây

Chúng em tung còn, đẩy gậy

Ríu rít như chim gọi bầy.

Người Nùng, người Dao, Sán Chỉ

Cùng hân hoan hội xuống đồng

Kéo co, chơi đu, hát lượn

Hò reo ấm cả nắng hồng.

Gió thơm rộn ràng về bản

Ngỡ vui như tuổi lên mười

Cái bụng hẹn năm sau đến

Đúng mùa hoa núi bừng tươi.

Trả lời:

Hoa đào cười với sương đêm

Hương xuân ngời trên khoé mắt

Náo nức hơn ngày chợ phiên.

Người Tày mở hội Lồng Tồng

Mâm cỗ cúng trời khấn đất

Thoăn thoắt

Người Nùng, người Dao, Sán Chỉ

Cùng hân hoan hội xuống đồng

Gió thơm rộn ràng về bản

Ngỡ vui như tuổi lên mười

Cái bụng hẹn năm sau đến

Đúng mùa hoa núi bừng tươi.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 11 Bài 3: Qua các hình ảnh và âm thanh đã tìm được ở bài tập 2, em có cảm nghĩ gì về không khí của hội xuân vùng cao?

Trả lời       

Qua các hình ảnh và âm thanh nói trên em cảm thấy không khí ngày hội xuân vùng cao rất vui vẻ, mọi người đều rất háo hức và thân thiện

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 11 Bài 4: Em hiểu khổ thơ cuối bài như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:

 

Khung cảnh hội xuân vùng cao rất vui tươi, rộn ràng.

 

Người dân vùng cao luôn mong chờ ngày hội.

 

Người dân vùng cao rất vui khi ngày hội đến.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Trả lời:

 

Khung cảnh hội xuân vùng cao rất vui tươi, rộn ràng.

 

Người dân vùng cao luôn mong chờ ngày hội.

Người dân vùng cao rất vui khi ngày hội đến.

 

Ý kiến khác (nếu có):

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Luyện tập về câu đơn và câu ghép trang 11, 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép trang 11, 12 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Luyện tập về câu đơn và câu ghép trang 11, 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 11 Bài 1: Gạch dưới câu ghép trong mỗi đoạn văn sau:

a) Những tia nắng cuối cùng luyến tiếc rời bỏ ngàn lá xanh bên kia bờ, vạn vật trở nên buồn buồn trong bóng hoàng hôn. Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây lá rậm rạp. Những đám mây trắng đã ngả sang màu sậm.

b) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén nhỏ xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

Trả lời:

a) Trên không, vài con cò về tổ trễ đập nhanh đôi cánh trắng phau rồi khuất trong lùm cây lá rậm rạp. Những đám mây trắng đã ngả sang màu sậm.

b) Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén nhỏ xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 11 Bài 2: Đặt dấu // giữa các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:

a) Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng chờ đêm hội trăng rằm phá cỗ.

b) Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; [...]

c) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.

Trả lời

a. Mùa thu, ,//  

        TN              CN                           VN                         CN                 VN

b. Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, ;// tháng Tám nước lên, 

         TN                         TN      CN             VN                                         

; [..]

CN           VN

c. Tuy // nhưng

                     CN                                                    VN                       CN                                  

         VN

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 12 Bài 3: Hãy viết một câu ghép để thể hiện nội dung bức tranh ở bên:

Luyện tập về câu đơn và câu ghép trang 11, 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Trả lời

Đi cắm trại, Lan mang bánh và nước ngọt còn Minh mang theo nhiều hoa quả để ăn uống. 

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mầm non trang 12, 13 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tự đánh giá: Mầm non trang 12, 13 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.

Mầm non trang 12, 13 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tập 2

A. Đọc và làm bài tập

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 12 Bài 1: (1 điểm) Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng những cách nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.

b) Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người.

c) Nói với sự vật như nói với người.

d) Tác giả sử dụng cả ba cách trên.

Trả lời

Ý đúng: d

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 12 Bài 2: (1 điểm) Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Nhờ những màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá.

b) Nhờ những cơn mưa phùn và sự im ắng của mọi vật.

c) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật.

d) Nhờ có sự xuất hiện của những đám mây và chú thỏ.

Trả lời 

Ý đúng: c

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 12 Bài 3: (2 điểm) Nội dung chính của bài thơ là gì? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Miêu tả vẻ đẹp của mầm non.

 

 

b) Miêu tả sự phát triển của rừng cây.

 

 

c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.

 

 

d) Miêu tả vẻ đẹp tươi xanh, dịu dàng của mùa xuân.

 

 

Trả lời 

Ý

ĐÚNG

SAI

a) Miêu tả vẻ đẹp của mầm non.

 

b) Miêu tả sự phát triển của rừng cây.

 

c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.

 

d) Miêu tả vẻ đẹp tươi xanh, dịu dàng của mùa xuân.

 

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 12 Bài 4:

a) Từ “mầm non” trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:

 

Nghĩa gốc

 

Nghĩa chuyển

b) Em hãy đặt một câu có từ “mầm non" được dùng theo nghĩa khác với nghĩa trong bài thơ.

Trả lời:

a.

Nghĩa gốc

 

Nghĩa chuyển

b) Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 13 Bài 5: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp, sức sống của mầm non, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. Gạch dưới câu ghép đó.

Trả lời

Mùa xuân đến mang theo biết bao nhiêu sự sống mới trở về. Thiên nhiên mùa xuân căng tràn sức sống, những mầm non cũng vậy đây là một khởi đầu mới cho cuộc sống ngập tràn màu sắc của chúng. Những mầm non nhỏ theo tiếng gọi của mùa Xuân đang dần dần hé nở. Những chiếc lá bé xíu bật khỏi chiếc vỏ khô trào đón những ánh nắng ấm áp chiếu vào, mỗi ngày những mầm non nhỏ bé đó lại lớn thêm một chút tạo nên một không gian mùa xuân thật tươi mới và ngập tràn sự ấm áp 

- Câu ghép trong đoạn văn trên: Thiên nhiên mùa xuân căng tràn sức sống, những mầm non cũng vậy đây là một khởi đầu mới cho cuộc sống tràn đầy màu sắc của chúng.

B. Tự nhận xét

1. Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào.

2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?

Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

Lời giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 11: Cuộc sống muôn màu sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Bài 11.

Bài 11: Cuộc sống muôn màu Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

Video Giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 11: Cuộc sống muôn màu - Cô Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)