Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 16: Cánh chim hoà bình sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | No tags
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 16: Cánh chim hoà bình sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Chia sẻ trang 54 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 54 Bài 1: Chủ đề của bức tranh là gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Miêu tả hoạt động vui chơi của trẻ em. |
|
Ca ngợi hoà bình và tình hữu nghị. |
|
Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Miêu tả hoạt động vui chơi của trẻ em. |
√ |
Ca ngợi hoà bình và tình hữu nghị. |
|
Ca ngợi vẻ đẹp của Trái Đất. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 54 Bài 2: Nói những điều em biết về hoà bình. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Hoà bình là trạng thái hiền hoà, yên ả. |
|
Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh. |
|
Hoà bình đem lại cho người dân cuộc sống an vui. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Hoà bình là trạng thái hiền hoà, yên ả. |
|
Hoà bình là trạng thái không có chiến tranh. |
√ |
Hoà bình đem lại cho người dân cuộc sống an vui. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 1: Biểu tượng của hoà bình trang 54, 55 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 54 Bài 1: Các biểu tượng hoà bình gắn với hình ảnh cây ô liu xuất hiện từ bao giờ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Các biểu tượng đó xuất hiện từ thời cổ đại.
b) Các biểu tượng đó xuất hiện khi La Mã ra đời.
c) Các biểu tượng đó xuất hiện từ năm 1949.
d) Các biểu tượng đó xuất hiện từ năm 1958.
Trả lời:
a) Các biểu tượng đó xuất hiện từ thời cổ đại.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 55 Bài 2: Theo bài đọc, biểu tượng chim bồ câu hoà bình gắn với sự kiện nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp.
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gắn với các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam. |
|
|
b) Gắn với phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh từ năm 1958. |
|
|
c) Gắn với chuyện một vị tướng đã cầm nhành ô liu đến gặp đối phương để giảng hoà. |
|
|
d) Gắn với Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới được tổ chức ở Pa-ri – thủ đô nước Pháp năm 1949. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Gắn với các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam. |
|
√ |
b) Gắn với phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh từ năm 1958. |
|
√ |
c) Gắn với chuyện một vị tướng đã cầm nhành ô liu đến gặp đối phương để giảng hoà. |
|
√ |
d) Gắn với Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới được tổ chức ở Pa-ri – thủ đô nước Pháp năm 1949. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 55 Bài 3: Hãy giải thích ý nghĩa ban đầu của biểu tượng do hoạ sĩ Hậu-tom sáng tạo. Đánh dấu √ vào những ô phù hợp.
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Xung đột”. |
|
|
b) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Vũ khí”. |
|
|
c) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Hạt nhân”. |
|
|
d) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Chiến tranh”. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Xung đột”. |
|
√ |
b) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Vũ khí”. |
|
√ |
c) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Hạt nhân”. |
√ |
|
d) Đó là dạng viết tắt của các từ tiếng Anh có nghĩa là “Giải trừ Chiến tranh”. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 55 Bài 4: Biểu tượng chống vũ khí hạt nhân đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Biểu tượng của Hậu-tơm được Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới coi là biểu tượng mới của hoà bình. |
|
|
b) Biểu tượng của Hậu-tơm được sử dụng trong phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh năm 1958. |
|
|
c) Biểu tượng của Hậu-tơm gắn với hình ảnh quen thuộc của chú chim bồ câu ngậm nhành ô liu nên đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình. |
|
|
d) Biểu tượng của Hậu-tơm được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoà bình. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Biểu tượng của Hậu-tơm được Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới coi là biểu tượng mới của hoà bình. |
|
√ |
b) Biểu tượng của Hậu-tơm được sử dụng trong phong trào chống vũ khí hạt nhân ở nước Anh năm 1958. |
|
√ |
c) Biểu tượng của Hậu-tơm gắn với hình ảnh quen thuộc của chú chim bồ câu ngậm nhành ô liu nên đã trở thành biểu tượng mới của hoà bình. |
|
√ |
d) Biểu tượng của Hậu-tơm được người dân Mỹ sử dụng trong các cuộc tuần hành phản đối chiến tranh ở Việt Nam, rồi dần dần lan toả khắp nơi, trở thành một biểu tượng mới của hoà bình. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 55 Bài 5: Các biểu tượng hoà bình từ xưa đến nay nói lên điều gì về khát vọng của loài người? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Loài người luôn yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh. |
|
Loài người luôn khát khao cuộc sống yên bình và hạnh phúc. |
|
Được sống hoà bình là khát vọng mãnh liệt nhất của loài người. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Loài người luôn yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh. |
√ |
Loài người luôn khát khao cuộc sống yên bình và hạnh phúc. |
|
Được sống hoà bình là khát vọng mãnh liệt nhất của loài người. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 2: Bài ca Trái Đất trang 56, 57 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 56 Bài 1: Qua những hình ảnh ở khổ thơ 1, em hình dung Trái Đất đẹp như thế nào? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Trái Đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh. |
|
|
b) Trái Đất ngập tràn tiếng gù thương mến của chim bồ câu. |
|
|
c) Trái Đất rợp bóng hải âu dập dờn vờn sóng biển. |
|
|
d) Trái Đất này là của chúng mình. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Trái Đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh. |
√ |
|
b) Trái Đất ngập tràn tiếng gù thương mến của chim bồ câu. |
√ |
|
c) Trái Đất rợp bóng hải âu dập dờn vờn sóng biển. |
√ |
|
d) Trái Đất này là của chúng mình. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 56 Bài 2: Gạch dưới những hình ảnh ở khổ thơ 2 khẳng định sự bình đẳng và tình hữu nghị giữa các dân tộc:
Trái Đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen,... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Trả lời:
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 56 Bài 3: Em hiểu khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Chiến tranh luôn đem lại tai hoạ cho loài người. |
|
Mọi người trên Trái Đất hãy chung sống hoà bình. |
|
Hãy giữ bình yên mãi mãi cho Trái Đất của chúng ta. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Chiến tranh luôn đem lại tai hoạ cho loài người. |
√ |
Mọi người trên Trái Đất hãy chung sống hoà bình. |
|
Hãy giữ bình yên mãi mãi cho Trái Đất của chúng ta. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 57 Bài 4: Chủ đề của bài thơ là gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Khẳng định tình yêu của nhân loại đối với Trái Đất. |
|
Khẳng định quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên Trái Đất. |
|
Thể hiện tình yêu hoà bình, khát vọng hoà bình của loài người. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Khẳng định tình yêu của nhân loại đối với Trái Đất. |
|
Khẳng định quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên Trái Đất. |
√ |
Thể hiện tình yêu hoà bình, khát vọng hoà bình của loài người. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ trang 57, 58 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
I. Nhận xét
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 57 Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau:
Năm 1949, Đại hội Chiến sĩ hoà bình Thế giới được tổ chức ở Pa-ri — thủ đô nước Pháp. Bức tranh chim bồ câu của hoạ sĩ nổi tiếng Pi-cát-xô gửi tặng được trân trọng treo trong hội trường và in trên áp phích của Đại hội. Từ đó, chim bồ câu được coi là loài chim tượng trưng cho hoà bình.
Trả lời
Những từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn trên gồm: Hoà bình, chim bồ câu
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 57 Bài 2: Việc lặp lại các từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Liên kết các từ ngữ trong một câu.
b) Liên kết các câu trong đoạn.
c) Liên kết các đoạn.
d) Liệt kê, nhấn mạnh ý.
Trả lời
b) Liên kết các câu trong đoạn.
II. Luyện tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 57 Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá.
Trả lời
Các từ lặp lại dùng để liên kết câu trong đoạn văn gồm: Có, những, có cánh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 58 Bài 2: Viết từ phù hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:
Mùa hè, Mặt Trời rắc những sợi nắng vàng rực rỡ xuống không gian. Tia ………….. (sáng, nắng, nước) nhỏ cùng các bạn vô cùng thích thú chạy nhảy khắp nơi. ………….. (Nắng, Mưa, Lũ) tràn vào vườn hoa. Muôn ………….. (bông, hoa) bừng nở. ………….. (Rạng đông, Nắng, Mặt Trời) nhuộm cho những cánh ………….. (bướm, hoa, chim) thành muôn màu rực rỡ. Những bông ………….. (lúa, hoa, cúc) rung rinh như vẫy chào…………..(nắng, mưa, bình minh) sớm
Trả lời
Những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống
1- Nắng
2- Nắng
3 – Hoa
4- Nắng
5- Hoa
6 - Nắng
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 3: Những con hạc giấy trang 58, 59 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 58 Bài 1: Câu chuyện trong bài đọc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Diễn ra vào ngày 16 tháng 7 năm 1945.
b) Diễn ra khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
c) Diễn ra mười năm sau cuộc ném bom nguyên tử của Mỹ.
d) Diễn ra năm 1958, khi Tượng đài Hoà bình cho trẻ em được xây dựng.
Trả lời:
c) Diễn ra mười năm sau cuộc ném bom nguyên tử của Mỹ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 58 Bài 2: Vì sao Xa-đa-cô lâm bệnh nặng?
Xa-đa-cô lâm bệnh nặng vì: ............................
........................................................
Trả lời:
Xa-đa-kô lâm bệnh nặng do nhiễm phóng xạ nguyên tử.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 58 Bài 3: Cô bé làm gì để nuôi hi vọng được cứu sống? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Gấp đủ một nghìn con hạc bằng giấy gửi cho trẻ em trên toàn nước Nhật
b) Nhờ trẻ em toàn nước Nhật gửi đến một nghìn con hạc giấy.
c) Gấp đủ một nghìn con hạc bằng giấy treo quanh phòng.
d) Kêu gọi chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
Trả lời:
c) Gấp đủ một nghìn con hạc bằng giấy treo quanh phòng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 59 Bài 4: Trẻ em toàn nước Nhật đã làm gì để bày tỏ sự đồng cảm với Xa-đa-cô? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đến bệnh viện gấp hạc giấy cùng Xa-đa-cô.
b) Gửi hàng nghìn con hạc giấy đến cho Xa-đa-cô.
c) Quyên góp tiền và gửi đến cho Xa-đa-cô chữa bệnh.
d) Nguyện cầu cho Xa-đa-cô, kêu gọi hoà bình cho thế giới.
Trả lời:
b) Gửi hàng nghìn con hạc giấy đến cho Xa-đa-cô.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 59 Bài 5: Câu chuyện về Xa-đa-cô gợi cho em cảm nghĩ gì?
Trả lời
Câu chuyện của cô bé Xa-đa-kô cho em thấy sự khao khát muốn được sống của cô bé và sự ghét bỏ chiến tranh cùng những hậu quả mà chiến tranh đã gây ra.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 4: Việt Nam ở trong trái tim tôi trang 59, 60 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 59 Bài 1: Vì sao bà Ray-mông Điêng phản đối việc đưa xe tăng sang Việt Nam? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì bà phản đối hành động gây tội ác đối với nhân dân Việt Nam. |
|
|
b) Vì bà muốn hành động như hàng trăm người dân Pháp khác. |
|
|
c) Vì bà muốn thể hiện lòng dũng cảm của mình. |
|
|
d) Vì bà phản đối chiến tranh phi nghĩa. |
|
|
Trả lời:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Vì bà phản đối hành động gây tội ác đối với nhân dân Việt Nam. |
√ |
|
b) Vì bà muốn hành động như hàng trăm người dân Pháp khác. |
|
√ |
c) Vì bà muốn thể hiện lòng dũng cảm của mình. |
|
√ |
d) Vì bà phản đối chiến tranh phi nghĩa. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 59 Bài 2: Hành động của Ray-mông Điêng nói lên điều gì về bà? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích
|
Bà là người yêu chuộng hoà bình. |
|
Bà là người có trái tim nhân hậu. |
|
Bà là người có hành động quả cảm. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
√ |
Bà là người yêu chuộng hoà bình. |
|
Bà là người có trái tim nhân hậu. |
|
Bà là người có hành động quả cảm. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 60 Bài 3: Em có cảm nghĩ gì về câu nói: “Việt Nam luôn rạng ngời và in đậm trong trái tim tôi."? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Xúc động vì tình cảm của bà Ray-mông Điêng đối với đất nước và con người Việt Nam. |
|
Xúc động vì bà Ray-mông Điêng đánh giá cao hình ảnh Việt Nam. |
|
Tự hào vì nhân dân Việt Nam có một người bạn thuỷ chung như bà Ray-mông Điêng. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
√ |
Xúc động vì tình cảm của bà Ray-mông Điêng đối với đất nước và con người Việt Nam. |
|
Xúc động vì bà Ray-mông Điêng đánh giá cao hình ảnh Việt Nam. |
|
Tự hào vì nhân dân Việt Nam có một người bạn thuỷ chung như bà Ray-mông Điêng. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời
Em cảm thấy rất biết ơn với những hành động dũng cảm của bà để ngăn chặn chiến tranh, ngăn chặn tội ác của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam nay. Em luôn yêu mến và biết ơn công lao của bà
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ trang 60, 61 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 60 Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong mỗi đoạn văn dưới đây:
a) Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nước xanh trong. Những ngày lũ, suối cũng chỉ đục vài ba ngày. Để tiện đi lại, người bản tôi bắc khá nhiều cầu qua suối. Cầu ghép bằng đôi thân cây to hoặc một thân cây cổ thụ. Gần đây, chiếc cầu bằng xi măng cốt thép đã được bắc qua con suối quê tôi.
b) Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Trả lời
a) Từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn dùng để liên kết các câu là từ: Cầu, suối,…
b) Từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn dùng để liên kết các câu là từ: Cày, trâu, A Cháng,…
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 61 Bài 2:
a) Đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn văn dưới đây rồi gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết các câu trong đoạn văn:
(1) Thấy một đám đông đang vẫy, tôi liền dừng xe. (...) Một người phụ nữ tiến lại, vẻ lo lắng hiện rõ trên nét mặt. (...) Cuối cùng, tôi cũng hiểu ra rằng đám đông tưởng nhầm xe tôi là tắc xi. (...) Người phụ nữ khẩn khoản nhờ đưa con bác ấy đi viện gấp.
b) Những câu nào liên kết với nhau bằng biện pháp lặp?
- Câu …………………… liên kết với câu 1 (lặp ……………………………………..)
- Câu …………………… liên kết với câu… (lặp ……………………………………..)
Trả lời:
a) Đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn văn dưới đây rồi gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết các câu trong đoạn văn:
(1) Thấy một đang vẫy, tôi liền dừng xe. (2) Một tiến lại, vẻ lo lắng hiện rõ trên nét mặt. (3) Cuối cùng, tôi cũng hiểu ra rằng tưởng nhầm xe tôi là tắc xi. (4) khẩn khoản nhờ đưa con bác ấy đi viện gấp.
b) Những câu nào liên kết với nhau bằng biện pháp lặp?
- Câu 3 liên kết với câu 1 (lặp đám đông)
- Câu 2 liên kết với câu 4 (lặp người phụ nữ)
Trả lời
Hòa Bình” là hai chữ với hai thanh bằng đủ để ta thấy đó là thế giới của bình yên. Hòa bình trước hết được hiểu là tình trạng không có chiến tranh, xung đột, là cuộc sống yên bình, no ấm. Hòa bình mang ý nghĩa lớn lao với toàn nhân loại. Con người được sống giữa tự do, hạnh phúc; sống yên bình mà không lo sợ chiến tranh. Con người yên tâm làm việc, yên tâm cống hiến cho công cuộc dựng xây đất nước làm cho đất nước văn minh, phát triển. Mang một ý nghĩa nhân văn, hòa bình còn mang con người gắn kết với nhau, từ trái tim đến trái tim dù không chung màu da, xứ sở, quốc gia. Và với xu hướng thế giới hội nhập như hiện nay, hòa bình mở ra một con đường phát triển thuận lợi cho mỗi cá nhân về nhiều mặt như giao lưu văn hóa, học tập. Hòa bình giúp thế giới ngồi lại với nhau, các quốc gia bắt tay nhau chung sống bình đẳng; cùng xây dựng và bảo vệ thế giới; cùng chung tay đẩy lùi chủ nghĩa chiến tranh… Tuy nhiên bên cạnh những con người yêu hòa bình, luôn xây dựng một xã hội văn minh thì vẫn còn đó không ít những kẻ không tôn trọng hòa bình. Chúng gây nên tình trạng bất ổn, chúng lợi dụng những vấn đề nhạy cảm của đất nước để gây chia rẽ, kích động biểu tình, gây rối làm mất trật tự an ninh xã hội. Vậy nên cần lắm sự hiểu biết sâu sắc về ý nghĩa to lớn của hòa bình của thế hệ trẻ chúng ta ngày nay, không ngừng học tập, nâng cao nhận thức để có cái nhìn đúng đắn nhất về tình hình đất nước, vì: “hòa bình là đức hạnh của nhân loại. Chiến tranh là tội ác” (V. Huygô)
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tự đánh giá: Ngọn lửa Ô – lim - pích trang 62, 63 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 62 Bài 1: (1 điểm) Đại hội Thể thao Ô-lim-pích ở nước nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Từ gần 3 000 năm trước, ở nước Hy Lạp cổ.
b) Từ gần 3 000 năm trước, ở thành phố Ô-lim-pi-a.
c) Từ năm 1896, ở thành phố Ô-lim-pi-a.
d) Từ năm 1896, ở nước Hy Lạp cổ. đầu tiên được tổ chức từ bao giờ.
Trả lời
Ý đúng: a
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 62 Bài 2: (1 điểm) Quy ước nào thể hiện tinh thần hoà bình, hữu nghị của Đại hội Thể thao Ô-lim-pích? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, thường kéo dài năm, sáu ngày.
b) Trai tráng thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,...
c) Trong thời gian diễn ra Đại hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng.
d) Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu.
Trả lời
Ý đúng: c
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 62 Bài 3: (2 điểm) Theo em, ý nghĩa của việc khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích là gì? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Tiếp nối tinh thần hoà bình, hữu nghị và tinh thần thượng võ của người xưa.
b) Tăng cường tình hữu nghị giữa vận động viên các nước và giữa các dân tộc.
c) Tăng thêm các môn thi đấu ngoài các môn truyền thống của người Hy Lạp cổ.
d) Khuyến khích việc phát triển thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ trên toàn thế giới.
Trả lời
Ý đúng: a,b,d
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 62 Bài 4: (2 điểm)
a) Đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn văn sau rồi gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết các câu trong đoạn văn:
(1) Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3.000 năm trước ở nước Hy Lạp cổ. (...) Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng Bảy, thường kéo dài năm, sáu ngày. (...) Trong thời gian diễn ra Đại hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. (4) Từ năm 1896, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới.
b) Mỗi câu trong đoạn văn liên kết với câu đứng trước bằng những từ ngữ nào?
- Câu 4 liên kết với câu …………………………………………………. (lặp “tục lệ”).
- Câu …………………. liên kết với câu ………………………………………………
- Câu …………………. liên kết với câu ………………………………………………
Trả lời:
a) Đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn văn sau rồi gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết các câu trong đoạn văn:
(1) tổ chức Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3.000 năm trước ở nước Hy Lạp cổ. (2) được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng Bảy, thường kéo dài năm, sáu ngày. (3) Trong thời gian diễn ra , mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. (4) Từ năm 1896, tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới.
b) Mỗi câu trong đoạn văn liên kết với câu đứng trước bằng những từ ngữ nào?
- Câu 4 liên kết với câu 1 (lặp “tục lệ”).
- Câu 1 liên kết với câu 2 (lặp “Đại hội”).
- Câu 2 liên kết với câu 3 (lặp “Đại hội”).
Trả lời
Qua bài đọc trên em cảm nhận được Đại hội Ô-lim-pích là một kì đại hội lớn và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, kì đại hội này là một cơ hội tốt để thể hiện tình hữu nghị tiếp nối tinh thần hoà bình vốn có là tăng thêm tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới
B. Tự nhận xét
1. Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào.
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lời giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 16: Cánh chim hoà bình sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Bài 16.
Video Giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 16: Cánh chim hoà bình - Cô Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)