Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 4: Có chí thì nên sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | No tags
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 4: Có chí thì nên sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Chia sẻ trang 37 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 37 Bài 1: Dựa vào hình gợi ý, viết từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ dưới đây:
chèo |
vàng |
sức |
a) Lửa thử …………………………… gian nan thử ………………………………….
b) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay ……………………………………………………….
Trả lời:
a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức
b) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 27 Bài 2: Hai câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nối đúng:
Trả lời:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 1: Sự tích dưa hấu trang 37, 38 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 37 Bài 1: Vì sao Vua Hùng tin dùng và gả con gái nuôi cho Mai An Tiêm? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì Mai An Tiêm rất tài giỏi.
b) Vì Mai An Tiêm rất chăm chỉ.
c) Vì Mai An Tiêm rất thật thà.
d) Vì Mai An Tiêm rất tốt bụng.
Trả lời:
a) Vì Mai An Tiêm rất tài giỏi.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 37 Bài 2: Vì sao gia đình Mai An Tiêm bị nhà vua đày ra đảo xa? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì nhà vua phát hiện ra Mai An Tiêm là người có nhiều tật xấu.
b) Vì có kẻ nói xấu khiến nhà vua hiểu lầm và giận Mai An Tiêm.
c) Vì nhà vua muốn Mai An Tiêm trồng thêm một loài cây mới ở đảo.
d) Vì nhà vua muốn thử thách để sau này giao việc lớn cho Mai An Tiêm
Trả lời:
b) Vì có kẻ nói xấu khiến nhà vua hiểu lầm và giận Mai An Tiêm.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 38 Bài 3: Theo em, phẩm chất nào đã giúp vợ chồng Mai An Tiêm vượt qua khó khăn? Đánh dấu ✓ vào các ô trống phù hợp:
|
Chăm chỉ, có ý chí. |
|
Tốt bụng, thương người. |
|
Thông minh, sáng tạo. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Trả lời:
✓ |
Chăm chỉ, có ý chí. |
|
Tốt bụng, thương người. |
|
Thông minh, sáng tạo. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 38 Bài 4:
a) Em thích câu nói nào của Mai An Tiêm trong đoạn truyện dưới đây?
Gạch dưới câu đó.
Mọi người thường tấm tắc khen chàng may mắn. Có lần An Tiêm nhún nhường bảo họ:
- Tất cả cũng là nhờ chịu thương chịu khó thôi.
Ai ngờ có kẻ ghen ghét, tâu với Vua Hùng. Vua tức giận, bảo:
- Cho nó ra một đảo hoang xem nhờ ai mà nó có cuộc sống như hôm nay.
Thế là vợ chồng chàng bị đày ra một đảo xa.
Hôm đặt chân lên bãi cát hoang vu, vợ chàng lo lắng bảo:
- Chúng ta chết ở đây mất thôi.
- Trời luôn có mắt. Nàng đừng lo! – An Tiêm an ủi vợ.
b) Vì sao em thích câu nói đó?
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Trả lời:
a)
- Tất cả cũng là nhờ chịu thương chịu khó thôi.
- Trời luôn có mắt. Nàng đừng lo!
b) Vì câu nói này đã thể hiện phẩm chất cần cù, chịu khó vốn có của Mai An Tiêm
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 38 Bài 5: Chi tiết nhà vua khen thầm và cho triệu gia đình Mai An Tiêm trở về nói lên điều gì? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý em thích:
|
Nhờ có ý chí, Mai An Tiêm đã khiến nhà vua hiểu đúng về mình. |
|
Ý chí và sự nỗ lực có thể giúp ta vượt qua mọi khó khăn. |
|
Ý chí, nghị lực có thể đem lại cho ta sự thành công. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Trả lời:
✓ |
Nhờ có ý chí, Mai An Tiêm đã khiến nhà vua hiểu đúng về mình. |
✓ |
Ý chí và sự nỗ lực có thể giúp ta vượt qua mọi khó khăn. |
|
Ý chí, nghị lực có thể đem lại cho ta sự thành công. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 2: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi trang 39, 40 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 39 Bài 1: Những chi tiết về tuổi thơ và tuổi trẻ của Bạch Thái Bưởi cho thấy ông là người như thế nào? Đánh dấu ✓ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bạch Thái Bưởi rất khoẻ mạnh. |
|
|
b) Bạch Thái Bưởi rất chăm chỉ. |
|
|
c) Bạch Thái Bưởi rất tháo vát. |
|
|
d) Bạch Thái Bưởi rất giàu ý chí. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bạch Thái Bưởi rất khoẻ mạnh. |
|
✓ |
b) Bạch Thái Bưởi rất chăm chỉ. |
✓ |
|
c) Bạch Thái Bưởi rất tháo vát. |
✓ |
|
d) Bạch Thái Bưởi rất giàu ý chí. |
✓ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 39 Bài 2:
a) Lúc mới thành lập, công ti vận tải đường biển của Bạch Thái Bưởi gặp khó khăn gì? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý đúng:
|
Bạch Thái Bưởi không đủ vốn để kinh doanh vận tải đường biển. |
|
Bạch Thái Bưởi hoàn toàn không có kinh nghiệm về kinh doanh. |
|
Bạch Thái Bưởi chưa hết nản chí vì những thất bại trước khi mở công ti. |
|
Công ti khó tìm khách hàng vì họ đã quen dùng tàu của người Hoa, người Pháp. |
b) Ông đã làm cách nào để vượt qua khó khăn đó? Gạch dưới những từ ngữ hoặc câu phù hợp trong đoạn trích dưới đây:
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của người Hoa, người Pháp đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống tiếp sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
Trả lời:
a)
|
Bạch Thái Bưởi không đủ vốn để kinh doanh vận tải đường biển. |
|
Bạch Thái Bưởi hoàn toàn không có kinh nghiệm về kinh doanh. |
|
Bạch Thái Bưởi chưa hết nản chí vì những thất bại trước khi mở công ti. |
✓ |
Công ti khó tìm khách hàng vì họ đã quen dùng tàu của người Hoa, người Pháp. |
b)
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của người Hoa, người Pháp đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. . Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 39 Bài 3: Lời kêu gọi “Người ta thì đi tàu ta” và tên các con tàu của Bạch Thái Bưởi nói lên điều gì về ông? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý em thích:
|
Bạch Thái Bưởi là một công dân yêu nước. |
|
Bạch Thái Bưởi rất hiểu tâm lí người Việt Nam. |
|
Bạch Thái Bưởi có chiến lược kinh doanh đúng đắn. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
✓ |
Bạch Thái Bưởi là một công dân yêu nước. |
|
Bạch Thái Bưởi rất hiểu tâm lí người Việt Nam. |
|
Bạch Thái Bưởi có chiến lược kinh doanh đúng đắn. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 40 Bài 4: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công và trở thành một bậc anh hùng kinh tế”? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý em thích:
|
Nhờ ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm. |
|
Nhờ có chiến lược kinh doanh đúng đắn. |
|
Nhờ sự ủng hộ của đông đảo khách hàng. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Trả lời:
✓ |
Nhờ ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm. |
✓ |
Nhờ có chiến lược kinh doanh đúng đắn. |
|
Nhờ sự ủng hộ của đông đảo khách hàng. |
|
Ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………… |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa trang 40, 41, 42 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
I. Nhận xét
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 40 Bài 1: Nối mỗi đoạn thơ, đoạn văn ở bên A với nghĩa phù hợp của từ chân ở bên B:
Trả lời
a – (3) b – (1) c – (2)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 41 Bài 2:
a) Ba nghĩa trên của từ chân có những điểm nào giống nhau? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý đúng:
|
Cùng chỉ bộ phận dưới cùng của một sự vật nào đó. |
|
Cùng chỉ bộ phận của sự vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. |
|
Cùng chỉ bộ phận của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng. |
|
Cùng chỉ bộ phận của sự vật, có vị trí tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. |
b) Ba nghĩa trên của từ chân có những điểm nào khác nhau? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống:
đoạn thơ a |
đoạn thơ b |
đoạn văn c |
Ba nghĩa của từ chân trong các đoạn thơ, đoạn văn trên có điểm khác nhau là: Từ chân trong ………………………….. chỉ bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác; từ chân trong ………………………….. chỉ phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền; còn từ chân trong ………………………….. chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng.
Trả lời:
a)
✓ |
Cùng chỉ bộ phận dưới cùng của một sự vật nào đó. |
|
Cùng chỉ bộ phận của sự vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. |
|
Cùng chỉ bộ phận của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng. |
|
Cùng chỉ bộ phận của sự vật, có vị trí tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. |
b) Ba nghĩa của từ chân trong các đoạn thơ, đoạn văn trên có điểm khác nhau là: Từ chân trong đoạn thơ a chỉ bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác; từ chân trong đoạn thơ c chỉ phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền; còn từ chân trong đoạn thơ b chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng.
II. Luyện tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 41 Bài 1: Trong những câu nào dưới đây, các từ mặt, xanh, chạy mang nghĩa gốc? Trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển? Đánh dấu ✓ vào ô phù hợp:
Câu |
Nghĩa gốc |
Nghĩa chuyển |
a) Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc... Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. |
|
|
b) Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng vá trên mặt đường. |
|
|
c) Hoa càng đỏ, lá càng xanh. |
|
|
d) Chấm ước ao có một mái tóc cho thật dài, thật xanh. |
|
|
e) Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. |
|
|
g) Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp chải đầu, rửa mặt, em chạy vội ra phía bờ sông. |
|
|
Trả lời:
Câu |
Nghĩa gốc |
Nghĩa chuyển |
a) Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc... Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. |
✓ |
|
b) Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng vá trên mặt đường. |
|
✓ |
c) Hoa càng đỏ, lá càng xanh. |
✓ |
|
d) Chấm ước ao có một mái tóc cho thật dài, thật xanh. |
|
✓ |
e) Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. |
|
✓ |
g) Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp chải đầu, rửa mặt, em chạy vội ra phía bờ sông. |
✓ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 42 Bài 2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ đa nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của các từ sau: cổ, miệng răng, tay, mắt.
- Cổ: cổ áo, ……………………………………………………………………………..
- Miệng: ………………………………………………………………………………..
- Răng: ………………………………………………………………………………..
- Tay: ………………………………………………………………………………..
- Mắt: ………………………………………………………………………………..
Trả lời
- Cổ: cổ áo, cổ lọ, cổ chai, cổ tay, cổ chân,…
- Miệng: miệng hố, miệng hũ, miệng thúng, miệng giếng, miệng bát, miệng túi,…
- Răng: răng cưa, răng lược, răng cao,…
- Tay: tay bóng bàn, tay súng, tay ghế,…
- Mắt: Mắt na, mắt dứa, mắt cá chân, mắt lưới,…
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 3: Tục ngữ về ý chí, nghị lực trang 42, 43 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 42 Bài 1: Ghép mỗi câu tục ngữ dưới đây với nội dung thích hợp:
1) Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
2) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3) Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
4) Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
5) Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
6) Thất bại là mẹ thành công.
7) Thua keo này, bày keo khác.
8) Thắng không kiêu, bại không nản.
9) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
10) Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn,
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.
a) Khẳng định một lẽ phải: có ý chí thì nhất định thành công.
b) Khuyên mọi người quyết tâm theo đuổi mục tiêu đã chọn.
c) Khuyên mọi người không nản lòng khi gặp khó khăn.
Trả lời:
a) Khẳng định một lẽ phải: Có ý chí thì nhất định thành công – 1, 2, 6, 10
b) Khuyên mọi người quyết tâm theo đuổi mục tiêu đã chọn – 4, 5
c) Khuyên mọi người không nản lòng khi gặp khó khăn – 3, 6, 7, 8, 9
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 43 Bài 2: Từ bài tập 1, em hiểu tục ngữ thường có nội dung như thế nào?
Trả lời
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nhiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 43 Bài 3: Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức của các câu tục ngữ trong bài đọc? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng:
a) Ngắn gọn
b) Giàu hình ảnh
c) Có vần điệu
d) Là câu thơ
Trả lời
Ý đúng: a, b, c
Trả lời
Em ấn tượng nhất câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. vì câu đó có ý nghĩa nếu chúng ta có lòng kiên trì, vượt khó thì một ngày chắc chắn sẽ nhận lại những thành quả xứng đáng.
Trả lời
Nếu muốn tự khuyên mình kiên trì học tập, em sẽ dùng câu tục ngữ: “Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi”. vì sự cần cù, chăm chỉ trong học tập sẽ giúp ta có được thành quả tốt.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 4: Tiết mục đọc thơ trang 44 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 44 Bài 1: Vì sao trước đây Pát-ty luôn nhận những vai diễn không phải nói nhiều?
Trước đây Pát-ty luôn nhận những vai diễn không phải nói nhiều vì …………
…………………………………..…………………………………………………….
Trả lời
Trước đây Pát-ty luôn nhận những vai diễn không phải nói nhiều vì Pát-ty có khiếm khuyết về việc phát âm.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 44 Bài 2: Cô giáo đã làm gì để giúp Pát-ty đạt được ước muốn của mình? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Cô giáo tìm được một bài thơ phù hợp với khiếm khuyết của Pát-ty.
b) Cô giáo cùng luyện tập để giúp Pát-ty khắc phục khiếm khuyết.
c) Cô giáo cố gắng phát âm từng từ, từng câu theo Pát-ty.
d) Cô giáo biểu diễn cùng Pát-ty trong đêm văn nghệ.
Trả lời:
b) Cô giáo cùng luyện tập để giúp Pát-ty khắc phục khiếm khuyết.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 44 Bài 3: Tìm những chi tiết cho thấy tiết mục đọc thơ của Pát-ty đã gây bất ngờ cho mọi người và rất thành công. Đánh dấu ✓ những ô phù hợp:
Ý |
Gây bất ngờ |
Rất thành công |
a) Khi người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục đọc thơ do Pát-ty biểu diễn, mọi người vô cùng bất ngờ. |
|
|
b) Pát-ty đọc từng từ, từng câu của bài thơ một cách rõ ràng, rành mạch. |
|
|
c) Tiếng reo hò và những tràng pháo tay rộ lên, vang mãi. |
|
|
d) Cô giáo xúc động ôm chầm em học trò nhỏ dũng cảm. |
|
|
Trả lời:
Ý |
Gây bất ngờ |
Rất thành công |
a) Khi người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục đọc thơ do Pát-ty biểu diễn, mọi người vô cùng bất ngờ. |
✓ |
|
b) Pát-ty đọc từng từ, từng câu của bài thơ một cách rõ ràng, rành mạch. |
|
✓ |
c) Tiếng reo hò và những tràng pháo tay rộ lên, vang mãi. |
|
✓ |
d) Cô giáo xúc động ôm chầm em học trò nhỏ dũng cảm. |
|
✓ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 44 Bài 4: Qua lời cô giáo ở cuối câu chuyện, em hiểu lí do thành công của Pát-ty là gì? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý em thích:
|
Nhờ sự nỗ lực. |
|
Nhờ năng khiếu sẵn có. |
|
Nhờ sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
✓ |
Nhờ sự nỗ lực. |
|
Nhờ năng khiếu sẵn có. |
✓ |
Nhờ sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa trang 45, 46 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 45 Bài 1: Nối ở bên B lời giải nghĩa thích hợp cho từ đầu trong mỗi câu ở bên A:
Trả lời
Nối: a – 4, b – 1, c – 2, d – 3
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 45 Bài 2: Từ đầu trong câu nào ở bài tập 1 được dùng với nghĩa gốc? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý đúng:
|
Câu a |
|
Câu b |
|
Câu c |
|
Câu d |
Trả lời:
✓ |
Câu a |
|
Câu b |
|
Câu c |
|
Câu d |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 45 Bài 3:
a) Tra từ điển, tìm nghĩa của một trong các từ sau: cây, xinh, ăn.
Nghĩa của từ …………………..là: ……………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
b) Vì sao em biết đó là từ đa nghĩa? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý đúng:
|
Vì từ điển liệt kê nhiều nghĩa của từ đó. |
|
Vì trong các nghĩa của từ không có nghĩa gốc. |
|
Vì trong các nghĩa của từ không có nghĩa chuyển. |
|
Vì các nghĩa của từ không có mối liên hệ với nhau. |
c) Theo em, nghĩa được nêu đầu tiên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Viết từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời:
Nghĩa được nêu đầu tiên của mỗi từ trong từ điển là ……………………………
(nghĩa gốc, nghĩa chuyển) của từ.
Trả lời:
a) - Tra nghĩa:
+ Nghĩa của từ “cây” là thực vật có rễ, thân, lá rõ rệt, hoặc vật có hình thù giống những thực vật có thân, lá: VD Cây tre, cây đào, cây bưởi,…
+ Từ “cây” còn có nghĩa dùng để chỉ người nổi trội về một mặt nào đó trong sinh hoạt, trong cuộc sống: VD cây văn nghệ của lớp, cây làm bàn của đội bóng,…
+ Từ “cây” còn có nghĩa dùng để chỉ từng vật có thân thẳng, cao, hoặc dài (trông giống như hình thân cây): VD cây cột, cây nến, cây sào,…
b)
✓ |
Vì từ điển liệt kê nhiều nghĩa của từ đó. |
|
Vì trong các nghĩa của từ không có nghĩa gốc. |
|
Vì trong các nghĩa của từ không có nghĩa chuyển. |
|
Vì các nghĩa của từ không có mối liên hệ với nhau. |
c) Nghĩa được nêu đầu tiên của mỗi từ trong từ điển là nghĩa gốc của từ.
Trả lời
- Nghĩa gốc: Trong vườn ông ngoại em có một cây bưởi rất to.
- Nghĩa chuyển: Mẹ mới mua cho Lâm Anh 3 cây bút mới.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung trang 46, 47 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
A. Đọc và làm bài tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 46 Bài 1: (1 điểm) Vì sao cả nhà đều thương và cưng chiều Kơ Sung? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì Ko Sung sống với bố, mẹ, anh và chị.
b) Vì Kơ Sung chỉ có một chân, đi lại khó khăn.
c) Vì Kơ Sung bị đau tay, làm việc rất khó khăn.
d) Vì Ko Sung phải ở nhà với anh chị mỗi khi bố mẹ đi làm.
Trả lời:
b) Vì Kơ Sung chỉ có một chân, đi lại khó khăn.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 46 Bài 2: (1 điểm) Vì sao Kơ Sung cảm thấy buồn mỗi khi bố mẹ đi làm? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì bố mẹ Kơ Sung đi làm rất sớm.
b) Vì Kơ Sung bị ngã mỗi khi đi lại.
c) Vì Kơ Sung không được phân công làm việc gì.
d) Vì Kơ Sung không còn quyển sách nào để đọc.
Trả lời:
c) Vì Kơ Sung không được phân công làm việc gì.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 46 Bài 3: (1 điểm) Chi tiết nào cho thấy Kơ Sung là một bạn nhỏ giàu nghị lực? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung rất mê đọc sách.
b) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung vẫn nấu cơm, cho gà, lợn ăn.
c) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung vẫn đi rẫy hái cà phê.
d) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.
Trả lời:
d) Tuy đi lại khó khăn nhưng Kơ Sung luôn tìm cách giúp đỡ mọi người.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 47 Bài 4: (2 điểm) Trong câu nào dưới đây, tay được dùng với nghĩa chuyển? Đánh dấu ✓ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bố mẹ về với bàn tay đau rát vì hái cà phê liên tục. |
|
|
b) Kơ Sung lấy vải quấn chặt cán móc để làm tay cầm. |
|
|
c) Anh Kơ Choi là một tay trống xuất sắc của dàn nhạc. |
|
|
d) Kơ Sung làm thêm nhiều tay hái cà phê để tặng hàng xóm. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Bố mẹ về với bàn tay đau rát vì hái cà phê liên tục. |
|
✓ |
b) Kơ Sung lấy vải quấn chặt cán móc để làm tay cầm. |
✓ |
|
c) Anh Kơ Choi là một tay trống xuất sắc của dàn nhạc. |
✓ |
|
d) Kơ Sung làm thêm nhiều tay hái cà phê để tặng hàng xóm. |
✓ |
|
Trả lời:
Kơ Sung chỉ có một chân nên đi lại khó khăn nhưng không vì thế Kơ Sung ngừng nghĩ việc làm sao để giúp mọi người. Vượt lên trên khó khăn, Kơ Sung nhờ vào đọc sách đã sáng chế ra tay hái cà phê để giúp gia đình và mọi người hái cà phê nhanh hơn và không bị đau tay. Em rất khâm phục Kơ Sung vì cậu bé đã mạnh mẽ vượt qua khó khăn để giúp đỡ gia đình và mọi người.
B. Tự nhận xét
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 47 Bài 1: Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào?
Trả lời
- Em tự chấm điểm và đánh giá xem mình đạt yêu cầu ở mức độ nào. Ví dụ: tốt,…
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 47 Bài 2: Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Trả lời
- Em tự rút kinh nghiệm những điều cần cố gắng. Ví dụ: Luyện từ và câu,…
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lời giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 4: Có chí thì nên sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Bài 4.
Video Giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 4: Có chí thì nên - Cô Nguyễn Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)