Địa Lí lớp 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Giải Địa Lí 6 | No tags

Mục lục

Với soạn, giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 16.

Giải Địa Lí lớp 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Video Giải Địa Lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa - sách Cánh diều - Cô Nguyễn Thị Minh Huế (Giáo viên VietJack)

Câu hỏi trang 162 Địa Lí lớp 6: Đọc hình 16.1, hãy:

a. So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm: Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh

b. Nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng 1 của nước ta.

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Lời giải:

a. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của 3 địa điểm:

- Thấp nhất là Hà Nội: từ 140C - 180C

- Cao trung bình là Huế: từ 200C - 240C

- Cao nhất là TP. Hồ Chí Minh: trên 240C.

b. Nhận xét:

Nhiệt độ trung bình tháng 1 có sự tăng dần từ Bắc vào Nam.

Câu hỏi trang 163 Địa Lí lớp 6: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa ở các địa điểm Hà Nội (Việt Nam), Pa-lec-mô (I-ta-li-a), Hon-man (Ca-na-đa) đưới đây, hãy:

a) Nhận xét về chế độ nhiệt của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

b) Nhận xét về chế độ mưa của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

c) Xác định các đới khí hậu của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Lời giải:

a. Nhận xét: 

Chế độ nhiệt độ của 3 địa điểm có sự khác nhau:

- Hà Nội nhiệt độ từ 180C đến 300C

- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 100C đến 250C

- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -250C đến 80C

b. Nhận xét: 

Chế độ mưa của 3 địa điểm có sự khác nhau:

- Hà Nội có lượng mưa lớn, quanh năm, cao nhất từ tháng 5 đến tháng 9 trên 150mm.

- Pa-lec-mô có lượng mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 đến tháng 2 với khoảng 100mm.

- Hon -man mưa rất ít, tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 dưới 20mm, các tháng còn lại là tuyết rơi.

c. Xác định đới khí hậu:

- Hà Nội: Nhiệt đới.

- Pa-lec-mô: Ôn đới.

- Hon-man: Hàn đới.

Các bài học để học tốt Địa Lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa:

Giải Địa lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa - Cánh diều

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa ngắn nhất sách Cánh diều giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập Địa Lí 6 Bài 16 dễ dàng.

Giải Địa lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Câu hỏi trang 162 Địa Lí lớp 6: Đọc hình 16.1, hãy:

a) So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm: Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh.

b) Nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng 1 của nước ta.

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa Cánh diều

Lời giải:

a) Nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm

- Hà Nội: 140C - 180C.

- Huế: 180C - 200C.

- TP. Hồ Chí Minh: > 240C.

b) Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội thấp nhất, tiếp đến là Huế và TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất).

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa Cánh diều

Câu hỏi trang 163 Địa Lí lớp 6: Dựa vào các biểu đỏ nhiệt độ - lượng mưa ở các địa điểm Hà Nội (Việt Nam), Pa-lec-mô (I-ta-li-a), Hon-man (Ca-na-đa) đưới đây, hãy:

a) Nhận xét về chế độ nhiệt của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

b) Nhận xét về chế độ mưa của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

c) Xác định các đới khí hậu của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa Cánh diều

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa Cánh diều

Lời giải:

a) Nhận xét: chế độ nhiệt độ của các điểm khác nhau. Cụ thể là:

- Hà Nội nhiệt độ từ 18 - 300C.

- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 - 250C.

- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -34 - 80C.

b) Nhận xét: Chế độ mưa của các điểm khác nhau. Cụ thể là:

- Hà Nội mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 -> tháng 9 trên 150mm, mưa lớn nhất là tháng 8 khoảng 300mm.

- Pa-lec-mô mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 -> tháng 2, với lượng mưa lớn nhất khoảng 120mm.

- Hon-man mưa rất ít, từ tháng 7 -> tháng 10, mưa nhiều nhất khoảng 15 - 20mm.

c) Xác định đới khí hậu

- Hà Nội: Nhiệt đới.

- Pa-lec-mô: Ôn đới.

- Hon-man:Hàn đới.

Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa Cánh diều

Tham khảo lời giải bài tập Địa Lí lớp 6 Cánh diều ngắn gọn nhất khác:

SBT Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

SBT Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Với soạn, giải sách bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa Lí 6.

Lý thuyết Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Lý thuyết Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Với tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa hay nhất, ngắn gọn sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Địa Lí 6.

1. Đọc lược đồ khí hậu

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

a) Nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm

- Hà Nội: 140C - 180C.

- Huế: 180C - 200C.

- TP. Hồ Chí Minh: > 240C.

b) Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam

- Hà Nội thấp nhất, tiếp đến là Huế.

- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất.

2. Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

a) Chế độ nhiệt độ của các điểm

- Hà Nội nhiệt độ từ 18 - 300C.

- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 - 250C.

- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -34 - 80C.

b) Chế độ mưa của các điểm

- Hà Nội 

+ Mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 -> tháng 9 trên 150mm.

+ Mưa lớn nhất là tháng 8 khoảng 300mm.

- Pa-lec-mô

+ Mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 -> tháng 2.

+ Lượng mưa lớn nhất là tháng 1, khoảng 120mm.

- Hon-man

+ Mưa rất ít, từ tháng 7 -> tháng 10.

+ Mưa nhiều nhất vào tháng 7 với khoảng 20mm.

+ Băng tuyết bao phủ quanh năm.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

c) Xác định đới khí hậu

- Hà Nội: Nhiệt đới.

- Pa-lec-mô: Ôn đới.

- Hon-man: Hàn đới.

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 6.

Câu 1: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất chủ yếu từ

A. Ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Các hoạt động công nghiệp.

C. Con người đốt nóng.

D. Sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

A. Ôn đới.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt.

D. Hàn đới.

Câu 3: Không khí tập trung ở tầng đối lưu là 

A. 75%.

B. 85%.

C. 90%.

D. 80%.

Câu 4: Trên Trái Đất có bao nhiêu đai áp cao?

A. 3 đai áp cao.

B. 4 đai áp cao.

C. 2 đai áp cao.

D. 5 đai áp cao.

Câu 5: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. Chí tuyến.

B. Ôn đới.

C. Xích đạo.

D. Cận cực.

Câu 6: Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến các thành phần tự nhiên khác?

A. Sông ngòi.

B. Khí hậu.

C. Thổ nhưỡng.

D. Địa hình.

Câu 7: Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

A. Hơi nước.

B. Khí metan.

C. Khí ôxi.

D. Khí nitơ.

Câu 8: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.

B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.

C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.

D. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là

A. Tiết kiệm điện, nước.

B. Trồng nhiều cây xanh.

C. Sử dụng nhiều điện.

D. Giảm thiểu chất thải.

Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu ranh giới các đới khí hậu rất phức tạp là do

A. Sự phân bố lục địa, đại dương; các dòng biển lạnh.

B. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển, hướng địa hình.

C. Ảnh hưởng của bề mặt đệm và các dạng địa hình.

D. Sự phân bố lục địa, đại dương; hoàn lưu khí quyển.

Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do

A. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.

B. Sự phân bố xem kẽn của các đai áp.

C. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.

D. Tác động từ hoạt động công nghiệp.

Câu 13: Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

Câu 14: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương.

Câu 15: Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do

A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.

C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.

D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác: