Địa Lí lớp 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Giải Địa Lí 6 | No tags

Mục lục

Với soạn, giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 14.

Giải Địa Lí lớp 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Video Giải Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - sách Kết nối tri thức - Thầy Đặng Hoài Sơn (Giáo viên VietJack)

Câu hỏi giữa bài

Giải Địa Lí 6 trang 140

em hãy: Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét

Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi 1 trang 140 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 1, em hãy:

- Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- So sánh độ cao giữa các đỉnh núi B1, B2, B3, C.

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, thì nên đi theo sườn D1-A2 hay sườn D2-A2.

em hãy: Cho biết các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét

Lời giải:

- Các đường đồng mức có khoảng cao đều 100m. 

- So sánh của các điểm B1, B2, B3, C: B3 = C (900m) < B1 (1000m) < B2 (1100m).

- Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên đi theo sườn D1-A2. Dù đường này dài hơn nhưng các đường đồng mức cách xa nhau chứng tỏ địa hình cung đường này thoải, đỡ dốc hơn nên việc leo núi sẽ dễ dàng hơn.

Lời giải bài tập Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản hay, chi tiết khác:

Căn cứ vào hình 2, em hãy: Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào

Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi 2 trang 140 Địa Lí lớp 6: Căn cứ vào hình 2, em hãy:

- Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào.

- Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.

Căn cứ vào hình 2, em hãy: Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào

Lời giải:

- Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên và đồng bằng.

- Đỉnh Ngọc Linh cao hơn 2500m.

Căn cứ vào hình 2, em hãy: Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào

Lời giải bài tập Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản hay, chi tiết khác:

Giải Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Kết nối tri thức

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản ngắn nhất sách Kết nối tri thức giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập Địa Lí 6 Bài 14 dễ dàng.

Giải Địa lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi giữa bài

SBT Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

SBT Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Với soạn, giải sách bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa Lí 6.

Vở thực hành Địa lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Kết nối tri thức

Giải vở thực hành Địa lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Với giải vở thực hành Địa lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VTH Địa lí 6.

Lý thuyết Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Lý thuyết Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Với tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản hay nhất, ngắn gọn sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Địa Lí 6.

1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

* Đường đồng mức

- Khái niệm: Là đường nối liền những điểm có cùng độ cao.

- Đặc điểm

+ Các đường đồng mức cách nhau một độ cao đều đặn gọi là khoảng cao đều.

+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.

+ Các đường đồng mức càng cách xa nhau, địa hình càng thoải.

Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

- Trước hết, cần xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra độ cao của các địa điềm trên lược đồ. 

- Căn cứ vào độ gần hay xa nhau của đường đồng mức, ta biết được độ dốc của địa hình.

- Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ, ta tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

2. Đọc lát cắt địa hình đơn giản 

Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình:

- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điềm bắt đầu và điềm cuối của lát cắt.

- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,...

- Từ đó, ta có thể mô tả sự thay đồi của địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt.

- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề tinh được khoảng cách giữa các địa điềm.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Bài tập chuyên đề cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Bài 14: Bài tập chuyên đề cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 6.

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Bài tập chuyên đề cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất

Câu 1. Núi trẻ không có đặc điểm nào sau đây?

A. Sườn dốc.

B. Đỉnh cao nhọn.

C. Đỉnh tròn.

D. Thung lũng sâu.

Câu 2. Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ

A. vàng.

B. sắt.

C. đồng.

D. chì.

Câu 3. Ở trên đại dương vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?

A. 20 - 30km.

B. Dưới 20km.

C. 30 - 40km.

D. Trên 40km.

Câu 4. Cấu tạo của Trái Đất không bao gồm lớp nào sau đây?

A. Man-ti.

B. Vỏ Trái Đất.

C. Nhân (lõi).

D. Vỏ lục địa.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?

A. Núi lửa.

B. Đứt gãy.

C. Bồi tụ. 

D. Uốn nếp.

Câu 6. Địa hình đồi không có đặc điểm nào sau đây?

A. Đỉnh tròn và đồi thoải.

B. Sườn dốc và nhô cao.

C. Độ cao không quá 200m.

D. Tập trung thành vùng.

Câu 7. Mỏ khoáng sản nhiên liệu là

A. dầu mỏ.

B. đồng.

C. titan.

D. mangan.

Câu 8. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?

A. Xói mòn.

B. Phong hoá.

C. Hạ xuống.

D. Xâm thực.

Câu 9. Các vùng đất xung quanh núi lửa đã dập tắt thuận lợi phát triển

A. trồng trọt.

B. công nghiệp.

C. chăn nuôi.

D. thủy điện.

Câu 10. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương.

B. Bắc Băng Dương.

C. Đại Tây Dương.

D. Thái Bình Dương.

Câu 11. Ở nước ta, các loại khoáng sản than tập trung chủ yếu ở

A. Tây Bắc.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Bắc.

Câu 12. Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?

A. Mài mòn.

B. Nâng lên.

C. Uốn nét.

D. Động đất.

Câu 13. Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung có nhiều ở tỉnh nào sau đây?

A. Bắc Ninh.

B. Nam Định.

C. Sơn La.

D. Phú Thọ.

Câu 14. Dân cư thường tập trung đông đúc ở xung quanh các vùng núi lửa đã tắt là do

A. giàu có khoáng sản, địa hình phẳng.

B. đất đai màu mỡ, nhiều cảnh quan đẹp.

C. xuất hiện hồ nước ngọt, nhiều cá lớn.

D. khí hậu, thời tiết ôn hòa và nhiều thú.

Câu 15. Biện pháp nào sau đây nhằm hạn chế thiệt hại do động đất gây ra?

A. Xây nhà to, rộng và nhiều sắt. 

B. Trồng cây chống dư chấn mạnh.

C. Nghiên cứu dự báo sơ tán dân.

D. Chuyển đến vùng có động đất.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: