Giải Toán 8 | No tags
Mở đầu trang 19 Toán 8 Tập 1: Giả sử độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật được biểu thị bởi M = x + 3y + 2 và N = x + y. Khi đó, diện tích của hình chữ nhật được biểu thị bởi
MN = (x + 3y + 2)(x + y).
Trong tình huống này, ta phải nhân hai đa thức M và N. Phép nhân đó được thực hiện như thế nào và kết quả có phải là một đa thức hay không?
Lời giải:
Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:
Ta thực hiện phép nhân đa thức M và N, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức M với từng hạng tử của đa thức N rồi cộng các kết quả với nhau.
Ta thực hiện như sau:
MN = (x + 3y + 2)(x + y)
= x . x + 3y . x + 2 . x + x . y + 3y . y + 2 . y
= x2 + 3xy + 2x + xy + 3y2 + 2y
= x2 + 4xy + 2x + 3y2 + 2y.
Kết quả của phép nhân hai đa thức M và N là một đa thức.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Luyện tập 1 trang 19 Toán 8 Tập 1: Nhân hai đơn thức:
a) 3x2 và 2x3;
b) –xy và 4z3;
c) 6xy3 và –0,5x2.
Lời giải:
a) 3x2 . 2x3 = (3. 2)(x2 . x3) = 6x5;
b) –xy . 4z3 = –4xyz3;
c) 6xy3 . (–0,5x2) = [6 . (–0,5)] (x . x2) y3 = –3x3y3.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
HĐ1 trang 20 Toán 8 Tập 1: Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2) . (3x2 – x – 4).
Lời giải:
Ta có (5x2) . (3x2 – x – 4) = 5x2 . 3x2 – 5x2 . x – 5x2 . 4
= 15x4 – 5x3 – 20x2.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
HĐ2 trang 20 Toán 8 Tập 1: Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (5x2y) . (3x2y – xy – 4y).
Lời giải:
Ta có (5x2y) . (3x2y – xy – 4y)
= 5x2y . 3x2y – 5x2y . xy – 5x2y . 4y
= (5.3)(x2.x2)(y.y) – 5(x2.x)(y.y) – (5.4)x2(y.y)
= 15x4y2 – 5x3y2 – 20x2y2.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Luyện tập 2 trang 20 Toán 8 Tập 1: Làm tính nhân:
a) (xy) . (x2 + xy – y2);
b) (xy + yz + zx) . (–xyz).
Lời giải:
a) (xy) . (x2 + xy – y2) = xy . x2 + xy . xy – xy . y2
= x3y + x2y2 – xy3.
b) (xy + yz + zx) . (–xyz) = xy . (–xyz) + yz . (–xyz) + zx . (–xyz)
= –x2y2z – xy2z2 – x2yz2.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Vận dụng trang 20 Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức: x3(x + y) – x(x3 + y3).
Lời giải:
Ta có x3(x + y) – x(x3 + y3) = x3 . x + x3 . y – x . x3 – x . y3
= x4 + x3y – x4 – xy3 = x3y – xy3.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
HĐ3 trang 20 Toán 8 Tập 1: Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
(2x + 3) . (x2 – 5x + 4).
Lời giải:
Ta có (2x + 3) . (x2 – 5x + 4)
= 2x . x2 – 2x . 5x + 2x . 4 + 3 . x2 – 3 . 5x + 3 . 4
= 2x3 – 10x2 + 8x + 3x2 – 15x + 12
= 2x3 + (3x2 – 10x2) + (8x – 15x) + 12
= 2x3 – 7x2 – 7x + 12.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
HĐ4 trang 20 Toán 8 Tập 1: Bằng cách tương tự, hãy thử làm phép nhân (2x + 3y) . (x2 – 5xy + 4y2).
Lời giải:
Ta có (2x + 3y) . (x2 – 5xy + 4y2)
= 2x . x2 – 2x . 5xy + 2x . 4y2 + 3y . x2 – 3y . 5xy + 3y . 4y2
= 2x3 – 10x2y + 8xy2 + 3x2y – 15xy2 + 12y3
= 2x3 + 12y3 + (3x2y – 10x2y) + (8xy2 – 15xy2)
= 2x3 + 12y3 – 7x2y – 7xy2.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Luyện tập 3 trang 21 Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép nhân:
a) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2);
b) (x2y2 – 3)(3 + x2y2).
Lời giải:
a) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
= 2x . 4x2 – 2x . 2xy + 2x . y2 + y . 4x2 – y . 2xy + y . y2
= 8x3 – 4x2y + 2xy2 + 4x2y – 2xy2 + y3
= 8x3 + (4x2y – 4x2y) + (2xy2 – 2xy2) + y3
= 8x3 + y3.
b) (x2y2 – 3)(3 + x2y2) = x2y2 . 3 + x2y2 . x2y2 – 3 . 3 – 3 . x2y2
= 3x2y2 + x4y4 – 9 – 3x2y2 = x4y4 – 9.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Thử thách nhỏ trang 21 Toán 8 Tập 1: Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau:
P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3).
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Lời giải:
a) P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3)
= (6km – 9m – 4k + 6) – (6km – 4m – 9k + 6)
= 6km – 9m – 4k + 6 – 6km + 4m + 9k – 6
= (6km – 6km) + (4m – 9m) + (9k – 4k) + (6 – 6) = 5k – 5m.
b) Ta thấy P = 5k – 5m = 5(k – m)
Vì 5 ⋮ 5 nên 5(k – m) ⋮ 5
Do đó, tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.24 trang 21 Toán 8 Tập 1: Nhân hai đơn thức:
a) 5x2y và 2xy2;
b) và 8x3y2;
c) 1,5xy2z3 và 2x3y2z.
Lời giải:
a) 5x2y . 2xy2 = (5. 2)(x2 . x)(y . y2) = 10x3y3;
b) .3x3y3 = = 6x4y3;
c) 1,5xy2z3 . 2x3y2z = (1,5 . 2)(x . x3)(y2 . y2)(z . z3) = 3x4y4z4.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.25 trang 21 Toán 8 Tập 1: Tìm tích của đơn thức với đa thức:
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y);
b)
Lời giải:
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y) = (−0,5)xy2 . 2xy + 0,5xy2 . x2 − 0,5xy2 . 4y
= −x2y3 + 0,5x3y2 − 2xy3;
b)
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.26 trang 21 Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức: x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1).
Lời giải:
Ta có x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1)
= x . x2 – x . y – x2 . x – x2 . y + xy . x – xy . 1
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy
= (x3 – x3) + (x2y – x2y) – (xy + xy) = –2xy.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.27 trang 21 Toán 8 Tập 1: Làm tính nhân:
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3);
b)
Lời giải:
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3)
= x2 . xy – xy . xy + 1 . xy + x2 . 3 – xy . 3 + 1 . 3
= x3y – x2y2 + xy + 3x2 – 3xy + 3
= x3y – x2y2 + (xy – 3xy) + 3x2 + 3
= x3y – x2y2 – 2xy + 3x2 + 3.
b)
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.28 trang 21 Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Lời giải:
Ta có (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= x . 2x + x . 3 – 5 . 2x – 5 . 3 – 2x . x + 2x . 3 + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 – 2x2) + (3x – 10x + 6x + x) + (7 – 15)
= –8.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.29 trang 21 Toán 8 Tập 1: Chứng minh đẳng thức sau: (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
Lời giải:
Ta có:
• (2x + y)(2x2 + xy – y2)
= 2x . 2x2 + 2x . xy – 2x . y2 + y . 2x2 + y . xy – y . y2
= 4x3 + 2x2y – 2xy2 + 2x2y + xy2 – y3
= 4x3 + (2x2y + 2x2y) + (xy2 – 2xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
• (2x – y)(2x2 + 3xy + y2)
= 2x . 2x2 + 2x . 3xy + 2x . y2 – y . 2x2 – y . 3xy – y . y2
= 4x3 + 6x2y + 2xy2 – 2x2y – 3xy2 – y3
= 4x3 + (6x2y – 2x2y) + (2xy2 – 3xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Do đó (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2) = 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Vậy (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
Lời giải bài tập Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức hay, chi tiết khác:
Với giải vở thực hành Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập về nhà trong VTH Toán 8 Bài 4.
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Với tóm tắt lý thuyết Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 8.
1. Nhân đơn thức với đa thức
• Muốn nhân hai đơn thức, ta nối hai đơn thức với nhau bởi dấu nhân rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đơn thức nhận được.
• Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ:
+ Nhân hai đơn thức 8x3y2z và xyz2 ta làm như sau:
(8x3y2z).( xyz2) = 8.( ).( x3y2z).( xyz2) = – 4x4y3z3.
+ Nhân đơn thức 3xy với đa thức 2x3 – xy2 – 2y + 3 ta làm như sau:
(3xy).( 2x3 – xy2 – 2y + 3) = (3xy)(2x3) + (3xy)( – xy2) + (3xy)( – 2y) + (3xy).3
= 3.2(xy)x3 + 3.( – 1)(xy).(xy2) + 3.( – 2)(xy).y + 3.3.xy
= 6x4y – 3x2y3 – 6xy2 + 9xy.
Chú ý: Tích của một đơn thức với một đa thức cũng là một đa thức.
2. Nhân đa thức với đa thức
• Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ:
+ Nhân đa thức 3x + 2y với đa thức x2 – 4xy + 3y2 ta làm như sau:
(3x + 2y).( x2 – 4xy + 3y2) = 3x.( x2 – 4xy + 3y2) + 2y.( x2 – 4xy + 3y2)
= 3x.x2 + 3x.( – 4xy) + 3x.3y2 + 2y.x2 + 2y.( – 4xy) + 2y.3y2
= 3x3 – 12x2y + 9xy2 + 2x2y – 8xy2 + 6y3
= 3x3 + (– 12x2y + 2x2y) + (9xy2 – 8xy2) + 6y3
= 3x3 – 10x2y + xy2 + 6y3.
Chú ý:
• Tích của hai đa thức cũng là một đa thức.
• Phép nhân đa thức cũng có tính chất tương tự phép nhân các số như:
A.B = B.A (giao hoán)
(A.B).C = A.(B.C) (kết hợp)
A.(B + C) = A.B + A.C (phân phối đối với phép cộng).
• Nếu A, B, C là những đa thức tùy ý thì A.B.C = (A.B).C = A.(B.C).
Chẳng hạn: (x – y).(x3 + 5y – y2).(x + y) = (x – y).(x + y).(x3 + 5y – y2)
= (x2 + xy – xy – y2). (x3 + 5y – y2)
= (x2 – y2).(x3 + 5y – y2)
= x2.(x3 + 5y – y2) – y2.(x3 + 5y – y2)
= x5 + 5x2y – x2y2 – x3y2 – 5y3 + y4.
Bài 1. Nhân hai đơn thức:
a) 2xy2 và – 3x2y;
b) x4y3 và 10xy;
c) 0,5xyz và 4x3y2z.
Hướng dẫn giải
a) (2xy2).(– 3x2y) = 2.( – 3).(xy2).(x2y) = – 6x3y3
b) ( x4y3).(10xy) = .10.( x4y3).(xy) = – 4x5y4
c) (0,5xyz).(4x3y2z) = 0,5.4.(xyz).( x3y2z) = 2x4y3z2.
Bài 2. Tìm tích của đơn thức với đa thức:
a) – x3(5xy – y3 + 2xy2);
b) (x2y2 x2y + xy2).12xy.
Hướng dẫn giải
a) – x3(5xy – y3 + 2xy2) = (– x3).5xy + (– x3).( – y3) + (– x3).(2xy2)
= – 5x4y + x3y3 – 2x4y2.
b) (x2y2 x2y + xy2).12xy = x2y2.12xy + ( x2y).12xy + xy2.12xy
= 12x3y3 – 6x3y2 + 10x2y3.
Bài 3. Làm tính nhân:
a) (x2 – xy + y2)(xy + 2);
b) (x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2).
Hướng dẫn giải
a) (x2 – xy + y2)(xy + 2) = (x2 – xy + y2).xy + (x2 – xy + y2).2
= x3y – x2y2 + xy3 + 2x2 – 2xy + 2y2.
b) (x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2) = x. (x2 + 2xy + 4y2) + (– 2y) (x2 + 2xy + 4y2)
= x3 + 2x2y + 4xy2 – 2x2y – 4xy2 – 8y3
= x3 + (2x2y – 2x2y) + (4xy2 – 4xy2) – 8y3
= x3 – 8y3.
Bài 4. Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(2x + 2022).(1 – x2) + x(2x2 – 2 + 2022x).
Hướng dẫn giải
Ta có: (2x + 2022).(1 – x2) + x(2x2 – 2 + 2022x)
= 2x.(1 – x2) + 2022.(1 – x2) + 2x3 – 2x + 2022x2
= 2x – 2x3 + 2022 – 2022x2 + 2x3 – 2x + 2022x2
= (2x – 2x) + (– 2x3 + 2x3) + (– 2022x2 + 2022x2) + 2022
= 0 + 0 + 0 + 2022
= 2022 với mọi giá trị của x.
Vậy giá trị của biểu thức (2x + 2022).(1 – x2) + x(2x2 – 2 + 2022x) không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Các bài học để học tốt Phép nhân đa thức Toán lớp 8 hay khác:
Với 15 bài tập trắc nghiệm Phép nhân đa thức Toán lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 8.
Câu 1. Tích bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Tích có kết quả bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Giá trị của biểu thức tại là
A. 8
B. −8
C. 6
D. −6
Câu 4. Tích có kết quả bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Chọn câu sai? Giá trị của biểu thức
A. tại là .
B. tại là .
C. tại là 0 .
D. tại x = 5; y = - 5 là 0 .
Câu 6. Thực hiện phép tính nhân ta được kết quả
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Giá trị của biểu thức tại x = – 1; y = 10 là
A. – 1001
B. 1001
C. 999
D. −999
Câu 8. Kết quả rút gọn biểu thức là
A. 3
B. 0
C. – 1
D. 1
Câu 9. Cho biểu thức . Chọn khẳng định đúng.
A. Biểu thức C không phụ thuộc vào x;y;z
B. Biểu thức C phụ thuộc vào cả x;y;z
C. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y
D. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào z
Câu 10. Cho , đẳng thức nào sau đây đúng?
A. 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y – 2)
B. 2(x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
C. 2(x + 1)(y + 1) = x + y
D. (x + 1)(y + 1) = (x + y)(x + y + 2)
Câu 11. Biểu thức có giá trị là
A.
B. −5
C.
D. 5
Câu 12. Cho hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ, đáy nhỏ lớn hơn chiều cao 2 đơn vị. Biểu thức tính diện tích hình thang là
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Cho biết . Khi đó
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Cho m số mà mỗi số bằng 3n – 1 và n số mà mỗi số bằng 9 – 3m. Biết tổng tất cả các số đó bằng 5 lần tổng m + n. Khi đó
A.
B. m = n
C. m = 2n
D.
Câu 15. Cho các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c. Khi đó bằng
A.
B.
C.
D.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: