Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 12: Người công dân sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | No tags
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 12: Người công dân sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Chia sẻ trang 14 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 14 Bài 1: Điền chữ cái phù hợp vào mỗi ô trống để giải các ô chữ sau
- Dòng (1): từ đồng nghĩa với đất nước.
- Dòng (2): từ đồng nghĩa với đất nước.
- Dòng (4): từ đồng nghĩa với bảo vệ.
- Dòng (5): từ đồng nghĩa với kiến thiết.
- Dòng (7): tên của nước ta.
Trả lời
1. Tổ Quốc
2. Non Sông
4. Giữ Gìn
5. Xây dựng
7. Việt Nam
- Từ ở cột dọc: Công dân.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 14 Bài 2: Giải thích ý nghĩa của từ xuất hiện ở cột dọc được tô màu. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. |
|
Người giữ một nhiệm vụ trong bộ máy nhà nước. |
|
Người có công với đất nước hoặc với địa phương. |
|
Người lao động chân tay ở xưởng máy, công trường. |
Trả lời:
√ |
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. |
|
Người giữ một nhiệm vụ trong bộ máy nhà nước. |
|
Người có công với đất nước hoặc với địa phương. |
|
Người lao động chân tay ở xưởng máy, công trường. |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 1: Người công dân số Một trang 14, 15 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 14 Bài 1: Dựa vào bài đọc và hiểu biết của em về Bác Hồ, hãy cho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Diễn ra trong hoàn cảnh chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. |
Trả lời:
|
Diễn ra trong hoàn cảnh chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp. |
|
Diễn ra trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước. |
√ |
Diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 2: Anh Lê trao đổi với anh Thành về việc gì? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Xin việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn. |
|
Xin cho anh Thành vào học ở Trường Sa-xơ-lu Lô-ba. |
|
Khuyên anh Thành chuyển từ Phan Thiết về Sài Gòn. |
|
Khuyên anh Thành không nên mạo hiểm ra nước ngoài. |
Trả lời:
√ |
Xin việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn. |
|
Xin cho anh Thành vào học ở Trường Sa-xơ-lu Lô-ba. |
|
Khuyên anh Thành chuyển từ Phan Thiết về Sài Gòn. |
|
Khuyên anh Thành không nên mạo hiểm ra nước ngoài. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 3: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh đang nghĩ đến một việc lớn lao hơn chuyện tìm việc làm ở Sài Gòn? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống... |
|
|
b) ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? |
|
|
c) Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê.... |
|
|
d) Vì anh với tôi... Chúng ta là công dân nước Việt... |
|
|
Trả lời:
LÍ DO |
ĐÚNG |
SAI |
a) Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống... |
√ |
|
b) ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? |
√ |
|
c) Không bao giờ tôi quên dòng máu chảy trong cánh tay này là của họ Lê.... |
|
√ |
d) Vì anh với tôi... Chúng ta là công dân nước Việt... |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 4: Em hiểu anh Thành muốn nói điều gì qua việc so sánh các ngọn đèn? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Anh Thành cho rằng nước ta đang ở trong tình trạng rất lạc hậu. |
|
Anh Thành cho rằng muốn giành được độc lập thì phải thay đổi. |
|
Anh Thành muốn tìm một con đường mới để cứu nước. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Anh Thành cho rằng nước ta đang ở trong tình trạng rất lạc hậu. |
√ |
Anh Thành cho rằng muốn giành được độc lập thì phải thay đổi. |
|
Anh Thành muốn tìm một con đường mới để cứu nước. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 15 Bài 5: Cách trình bày một vở kịch có gì khác với cách trình bày một câu chuyện, bài thơ? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Cách trình bày |
Kịch |
Truyện |
Thơ |
a) Có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật. |
|
|
|
b) Trình bày theo dòng thơ; hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng; chữ đầu dòng thường viết hoa. |
|
|
|
c) Trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai. |
|
|
|
d) Trình bày thành các đoạn văn; hết mỗi đoạn phải xuống dòng. |
|
|
|
e) Có hướng dẫn về hoạt động, cảm xúc của nhân vật (đặt trong ngoặc đơn). |
|
|
|
Trả lời
Cách trình bày |
Kịch |
Truyện |
Thơ |
a) Có hướng dẫn về cảnh trí; có phần giới thiệu các nhân vật. |
√ |
|
|
b) Trình bày theo dòng thơ; hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng; chữ đầu dòng thường viết hoa. |
|
|
√ |
c) Trình bày lời thoại của các nhân vật theo thứ tự, ghi rõ đó là lời của ai. |
√ |
|
|
d) Trình bày thành các đoạn văn; hết mỗi đoạn phải xuống dòng. |
|
√ |
|
e) Có hướng dẫn về hoạt động, cảm xúc của nhân vật (đặt trong ngoặc đơn). |
√ |
|
|
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 2: Người công dân số Một (Tiếp theo) trang 16, 17 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 16 Bài 1: Vì sao anh Thành quyết định ra nước ngoài để tìm đường cứu nước? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Vì anh muốn học hỏi những điều hay ở nước ngoài để về cứu dân mình |
|
Vì anh Mai đã xin cho anh làm phụ bếp trên một chiếc tàu thuỷ. |
|
Vì anh tin vào đôi bàn tay lao động của mình. |
|
Vì anh không sợ khó khăn, nguy hiểm. |
Trả lời:
√ |
Vì anh muốn học hỏi những điều hay ở nước ngoài để về cứu dân mình |
|
Vì anh Mai đã xin cho anh làm phụ bếp trên một chiếc tàu thuỷ. |
|
Vì anh tin vào đôi bàn tay lao động của mình. |
|
Vì anh không sợ khó khăn, nguy hiểm. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 16 Bài 2: Tìm trong vở kịch những câu nói thể hiện niềm tin và quyết tâm của anh Thành. Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Câu nói |
Thể hiện niềm tin |
Thể hiện quyết tâm |
a) Tiền đây chứ đâu? |
|
|
b) Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... |
|
|
c) Đi ngay có được không, anh? |
|
|
d) Sẽ có một ngọn đèn khác... |
|
|
Trả lời:
Câu nói |
Thể hiện niềm tin |
Thể hiện quyết tâm |
a) Tiền đây chứ đâu? |
√ |
|
b) Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta... |
|
√ |
c) Đi ngay có được không, anh? |
|
√ |
d) Sẽ có một ngọn đèn khác... |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 16 Bài 3: Em hiểu câu nói “Sẽ có một ngọn đèn khác...” của anh Thành như thế nào? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Tôi sẽ tìm được ngọn đèn toạ đăng sáng hơn đèn hoa kì. |
|
Tôi sẽ tìm được ngọn đèn điện sáng hơn đèn toạ đăng. |
|
Tôi sẽ tìm được con đường mới để cứu nước. |
|
Tôi sẽ tìm được một ngọn đèn hoa kì khác. |
Trả lời:
|
Tôi sẽ tìm được ngọn đèn toạ đăng sáng hơn đèn hoa kì. |
|
Tôi sẽ tìm được ngọn đèn điện sáng hơn đèn toạ đăng. |
√ |
Tôi sẽ tìm được con đường mới để cứu nước. |
|
Tôi sẽ tìm được một ngọn đèn hoa kì khác. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 17 Bài 4: Theo em, vì sao vở kịch viết về Bác Hồ được đặt tên là Người công dân số Một? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý em thích:
|
Vì Bác Hồ là người đã tìm ra con đường cứu nước. |
|
Vì Bác Hồ là người lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. |
|
Vì Bác Hồ là người công dân tiêu biểu nhất của thời đại mới. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Trả lời:
|
Vì Bác Hồ là người đã tìm ra con đường cứu nước. |
|
Vì Bác Hồ là người lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. |
√ |
Vì Bác Hồ là người công dân tiêu biểu nhất của thời đại mới. |
|
Ý kiến khác (nếu có): |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép trang 17, 18 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
I. Nhận xét
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 17 Bài 1: Đặt dấu // giữa các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
a) Tháng Chạp khô héo, hoa kim ngân nở vàng từng búi.
b) Trời vẫn còn lạnh lắm và những thân cây vẫn còn run rẩy.
c) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
d) Dù Tuyết chưa một lần đến Huế nhưng cô vẫn có thể hình dung ra sự thơ mộng của dòng sông Hương.
Trả lời
a) ,// .
Vế 1 Vế 2
b) //và
Vế 1 Vế 2
c) ,//
Vế 1 Vế 2
d) nhưng
Vế 1 Vế 2
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 17 Bài 2: Trong mỗi câu trên, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Nối đúng:
Câu |
|
Cách nối các vế câu |
a) |
1) Nối bằng kết từ và. |
|
b) |
2) Nối bằng cặp từ vừa... đã... |
|
c) |
3) Nối bằng cặp kết từ dù... nhưng... |
|
d) |
4) Nối trực tiếp, có dấu phẩy ở giữa. |
Trả lời:
II. Luyện tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 17 Bài 1: Gạch dưới mỗi vế câu trong các câu ghép dưới đây. Khoanh tròn các từ hoặc dấu câu dùng để nối những vế câu ấy.
a) Hoa bưởi là hoa cây, còn hoa nhài là hoa bụi. Hoa cây có sức sống mạnh mẽ. Hoa bụi có chút gì giản dị hơn.
b) Mới đây thôi, đồng lúa phơi một màu vàng chanh; còn bây giờ, nó đã rực lên màu vàng cam rồi. Mặt Trời từ từ trôi về phía những dãy núi mờ xa. Dường như đồng lúa và Mặt Trời đang có một sự đua tài thầm kín nào đấy. Mặt Trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên.
Trả lời:
a) Câu ghép gồm: Hoa bưởi là hoa cây, còn hoa nhài là hoa bụi
Câu ghép này được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b) Câu ghép gồm: Mặt Trời càng xuống thấp, cánh đồng càng dâng lên.
Câu ghép này được nối với nhau bằng dấu phẩy.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 18 Bài 2: Thêm một kết từ (hoặc dấu câu) và vế câu phù hợp vào mỗi chỗ trống dưới đây để tạo thành câu ghép:
a) Chim chóc hát ca ......................
b) Vừa tháng trước, lúa còn xanh mướt ......................
..................................................................
c) Vì trời mưa ngày càng to hơn ....................
..................................................................
Trả lời
a) Chim chóc hát ca và chúng cùng nhau nhảy nhót trên những cành cây.
b) Vừa tháng trước, lúa còn xanh mướt mà tháng này những bông lúa nặng trĩu, vàng rực cả cánh đồng.
c) Vì trời mưa ngày càng to hơn nên tớ không thể đi đá bóng.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 3: Thái sư Trần Thủ Độ trang 18, 19 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 18 Bài 1: Trần Thủ Độ có địa vị đặc biệt như thế nào trong triều đình? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Trần Thủ Độ là chú của vua. |
|
|
b) Ông là người đứng đầu trăm quan. |
|
|
c) Ông là người có công lập nên nhà Trần. |
|
|
d) Ông không cho phép mình vượt qua phép nước. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Trần Thủ Độ là chú của vua. |
√ |
|
b) Ông là người đứng đầu trăm quan. |
√ |
|
c) Ông là người có công lập nên nhà Trần. |
√ |
|
d) Ông không cho phép mình vượt qua phép nước. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 18 Bài 2: Sự việc nào cho thấy ông giữ nghiêm phép nước trong việc dùng người? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông nghe lời vợ, cho một người quen làm chức câu đương. |
|
|
b) Ông không nghe lời vợ cho một người quen làm chức câu đương. |
|
|
c) Ông doạ chặt ngón chân của người xin làm chức câu đương để đánh dấu. |
|
|
d) Người ấy kêu van mãi, ông mới tha và cho làm chức câu đương. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông nghe lời vợ, cho một người quen làm chức câu đương. |
|
√ |
b) Ông không nghe lời vợ cho một người quen làm chức câu đương. |
√ |
|
c) Ông doạ chặt ngón chân của người xin làm chức câu đương để đánh dấu. |
√ |
|
d) Người ấy kêu van mãi, ông mới tha và cho làm chức câu đương. |
|
√ |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 19 Bài 3: Trần Thủ Độ có thái độ như thế nào đối với việc thưởng phạt? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông nghe vợ kể, liền cho bắt và xử tội người quân hiệu. |
|
|
b) Ông xử tội người quân hiệu vì đã ngăn kiệu của vợ ông. |
|
|
c) Ông xem xét việc thưởng phạt rất cẩn trọng, công bằng. |
|
|
d) Ông nghe người quân hiệu kể ngọn ngành và ban thưởng cho anh ta. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông nghe vợ kể, liền cho bắt và xử tội người quân hiệu. |
|
√ |
b) Ông xử tội người quân hiệu vì đã ngăn kiệu của vợ ông. |
|
√ |
c) Ông xem xét việc thưởng phạt rất cẩn trọng, công bằng. |
√ |
|
d) Ông nghe người quân hiệu kể ngọn ngành và ban thưởng cho anh ta. |
√ |
|
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 19 Bài 4: Sự việc nào cho thấy ông rất nghiêm khắc với bản thân? Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng:
|
Ông không nghe lời vợ cho một người quen làm chức câu đương. |
|
Ông không trách phạt người đã ngăn phu nhân ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm. |
|
Ông nhận lỗi với vua, xin vua quở trách ông và ban thưởng cho người nói thật. |
|
ông xin vua xử tội người đã tâu xằng với vua là ông chuyên quyền, lán át vua. |
Trả lời:
|
Ông không nghe lời vợ cho một người quen làm chức câu đương. |
|
Ông không trách phạt người đã ngăn phu nhân ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm. |
√ |
Ông nhận lỗi với vua, xin vua quở trách ông và ban thưởng cho người nói thật. |
|
ông xin vua xử tội người đã tâu xằng với vua là ông chuyên quyền, lán át vua. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 19 Bài 5: Ba sự việc trong bài đọc nói lên điều gì về Trần Thủ Độ? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông là người có quyền lớn nhất trong triều đình. |
|
|
b) Ông là người luôn tôn trọng pháp luật của nhà nước. |
|
|
c) Ông luôn giữ nghiêm phép nước trong mọi việc. |
|
|
d) Ông là người được triều đình rất nể trọng. |
|
|
Trả lời:
Ý |
ĐÚNG |
SAI |
a) Ông là người có quyền lớn nhất trong triều đình. |
|
√ |
b) Ông là người luôn tôn trọng pháp luật của nhà nước. |
√ |
|
c) Ông luôn giữ nghiêm phép nước trong mọi việc. |
√ |
|
d) Ông là người được triều đình rất nể trọng. |
√ |
|
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài đọc 4: Bay trên mái nhà của mẹ trang 19, 20 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 19 Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ, hình ảnh cho biết bài thơ là lời của một phi công:
Con đã bay qua nhiều miền đất lạ
Đỏ Tây Nguyên hay xanh biếc Biên Hoà
Giàn khoan đứng giữa mịt mù sóng biển
Những bãi bờ dâng ráng đỏ phù sa.
Trong giấc mơ, con chuồn chuồn bằng thép
Bay cao hơn cánh diều giấy tuổi thơ
Mùi rơm rạ cứ bồn chồn dưới cánh
Vì sao xa như đốm lửa chăn bò.
Đã cùng con canh trời một thuở
Cánh chim xa nhớ tổ lại quay về
Giờ con bay trên mái nhà của mẹ
Hoa mướp vàng, xoan tím, cỏ triền đê.
Xuyên qua ngày và xuyên qua đêm
Những cánh bay của hoà bình mải miết
Sau tay lái con chuồn chuồn bằng thép
Con sẽ về bé bỏng giữa quê hương.
Trả lời
Những từ ngữ hình ảnh như: “Con đã bay qua nhiều miền đất lạ” “Sau tay lái con chuồn chuồn bằng thép”
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 20 Bài 2:
a) Viết lại những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
– Về bầu trời:
– Về quê hương, đất nước:
b) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
Trả lời
a) Những hình ảnh đẹp trong bài thơ: Đỏ Tây Nguyên hay xanh biếc Biên Hoà, Giàn khoan đứng giữa mịt mù sống biển, Những bãi bờ dâng ráng đỏ phù sa.
b)
- Những hình ảnh đẹp mà em thích như:
- Qua những hình ảnh tác giả miêu tả, gợi cho em một vẻ đẹp của quê hương ta, từ Bắc vào Nam, và thậm chí là cả ngoài biển khơi rộng lớn, vẫn làm toát lên được vẻ đẹp và sự oai hùng của Đất Nước ta
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 20 Bài 3: Qua các từ ngữ “canh trời”, “cánh bay của hoà bình”, em hiểu người phi công trong bài thơ đã và đang làm gì cho quê hương, đất nước? Nối đúng:
Từ ngữ |
|
Người phi công làm gì? |
a) Canh trời |
1) Xây dựng đất nước |
|
b) Cánh bay của hoà bình |
2) Chinh phục vũ trụ |
|
3) Bảo vệ Tổ quốc |
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 21 Bài 4: Vì sao có thể nói mỗi khổ thơ đều thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước? Đánh dấu √ vào những ô phù hợp:
Trả lời:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép trang 21, 22 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 21 Bài 1: Các vế câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào? Nối đúng:
Câu |
|
Cách nối các vế câu |
a) Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. |
1) Nối bằng kết từ vì.
|
|
b) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. |
2) Nối trực tiếp, có dấu hai chấm ở giữa. |
|
c) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. |
3) Nối bằng cặp từ đâu … đấy. |
|
d) Mây đen đang ùn ùn kéo đến: mưa sắp xuống rồi. |
4) Nối trực tiếp, có dấu phẩy ở giữa. |
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 22 Bài 2: Tìm từ ngữ trong thẻ từ phù hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thiện các câu ghép dưới đây:
a) ................... cuối tuần qua trời đẹp ................... bố mẹ cho chúng em đi thăm vườn thú.
b) ................... rét vẫn kéo dài ................... cây cối đã đâm chồi, nảy lộc.
c) ................... cây tre tượng trưng cho lòng ngay thẳng ................... hoa sen tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
d) Lao động ................... đem lại lợi ích cho cộng đồng ................... nó còn giúp mỗi người khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo hơn.
tuy... nhưng...; nếu … thì...; chẳng những …. mà…; vì… nên...
Trả lời
a. Vì… nên
b. Tuy… nhưng
c. Nếu… thì
d. Chẳng những… mà
vừa... đã...; bao nhiêu... bấy nhiêu; chưa... đã...; càng... càng...
Trả lời
Khi bầu trời còn chưa hé tia sáng nào vài nhà trong bản đã thổi lửa buổi sớm. Khói bếp bay quanh uốn lượn bên những ngọn đồi. Trời càng ngày càng sáng ra, những tia sáng đầu tiên của ngày mới ló rạng cũng là lúc mọi người tất bật với công việc của mình. Người nhanh chân đi chợ, người vội vã dắt trâu ra đồng, đám nhỏ rục rịch chuẩn bị đến trường. Mặt trời vừa ló rạng đã đem đến những tia nắng lung linh cho ngày mới, quang cảnh hiện ra rõ hơn trước mắt tôi, trời càng sáng bao nhiêu mọi thứ xung quanh lại hiện lên đẹp đẽ bấy nhiêu.
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ trang 23 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2.
A. Đọc và làm bài tập
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 23 Bài 1: (1 điểm) Theo em, cô giáo ra bài tập vẽ bản đồ Việt Nam để làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ bản đồ Tổ quốc.
b) Để học sinh củng cố kiến thức về hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
c) Để học sinh nhớ tên các dòng sông lớn, dãy núi cao của Việt Nam.
d) Để học sinh biết cách đánh dấu địa giới các tỉnh, thành trên bản đồ.
Trả lời
Ý đúng: b
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 23 Bài 2: (1 điểm) Vì sao Thanh ngạc nhiên về nhận xét của bố? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Vì Thanh không hiểu tấm bản đồ em vẽ còn thiếu nội dung gì.
b) Vì Thanh không nghĩ là bố sẽ khen tấm bản đồ em vẽ khá đẹp.
c) Vì Thanh không nghĩ là hồi bằng tuổi em, bố cũng đã làm bài tập tương tự.
d) Vì Thanh nghĩ rằng bố yêu cầu em phải điền tên sông, núi và các tỉnh, thành.
Trả lời
Ý đúng: a
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 23 Bài 3: (1 điểm) Thanh đã khắc phục lỗi như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:
a) Thanh đã điền tên một số sông lớn, núi cao.
b) Thanh đã đánh dấu địa giới các tỉnh, thành.
c) Thanh đã bổ sung các quần đảo và đảo vào bản đồ.
d) Thanh đã sửa những nét gấp khúc trên bản đồ cho đúng.
Trả lời
Ý đúng: c
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 23 Bài 4: (2 điểm) Đặt dấu // giữa các vế câu của câu ghép trong đoạn văn sau:
Về đến nhà, Thanh háo hức ngồi vào bàn, vẽ ngay. Vẽ bản đồ không phải là vẽ tranh, ai cũng có thể vẽ được...
Trả lời
Về đến nhà, Thanh háo hức ngồi vào bàn, vẽ ngay. // , //
Trả lời
Qua bài đọc giúp em có cái nhìn bao quát hơn về đất nước mình. Đất nước mình là một đất nước với lịch sử dân tộc hào hùng, nghìn năm văn hiến. Một dải chữ S trải dài từ Bắc vào Nam với thiên nhiên hùng vĩ, với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Không chỉ có như thế bên cạnh đó chúng ta còn có những hòn đảo, quần đảo ở ngoài khơi xa. Bài đọc này đã hình thành một bản đồ Việt Nam trọn vẹn, toàn vẹn lãnh thổ trong em
B. Tự nhận xét
1. Em tự chấm điểm và cho biết mình đạt yêu cầu ở mức nào.
2. Em cần cố gắng thêm về mặt nào?
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lời giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 12: Người công dân sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Bài 12.
Video Giải Tiếng Việt lớp 5 Bài 12: Người công dân - Cô Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)