Toán 7 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 2 trang 39

Giải Toán 7 | No tags

Mục lục

Với giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 trang 39 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh lớp 7 dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 39.

Giải Toán 7 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 2 trang 39

Video Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2 - Cô Trần Thị Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Bài tập (trang 39)

Giải Toán 7 trang 39 Tập 1

Bài 2.27 trang 39 Toán 7 Tập 1 - Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Bài 2.27 trang 39 Toán 7 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất:

a=2,b=5.

 Tính tổng hai số thập phân nhận được.

Lời giải:

Sử dụng máy tính cầm tay, ta được:

2=1,414213562...;5=2,236067977...

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất, được: a1,4;b2,2.

Khi đó tổng hai số thập phân thu được là: 1,4 + 2,2 = 3,6.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Bài 2.28 trang 39 Toán 7 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 7

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Bài 2.28 trang 39 Toán 7 Tập 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC trong Hình 2.8 (đơn vị xentimét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). So sánh kết quả với kết quả của Bài tập 2.27.

Bài 2.28 trang 39 Toán 7 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 7

Lời giải:

Độ dài đoạn thẳng AB sau khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là 2,2 cm.

Độ dài đoạn thẳng BC sau khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là 1,4 cm.

Độ dài đường gấp khúc ABC là 2,2 + 1,4 = 3,6 cm.

Kết quả giống với kết quả của Bài tập 2.27.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Bài 2.29 trang 39 Toán 7 Tập 1 - Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Bài 2.29 trang 39 Toán 7 Tập 1: Chia một sợi dây dài 10 m thành 7 đoạn bằng nhau.

a) Tính độ dài mỗi đoạn dây nhận được, viết kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) Dùng 4 đoạn dây nhận được ghép thành một hình vuông. Gọi C là chu vi của hình vuông đó. Hãy tìm C bằng hai cách sau rồi so sánh hai kết quả:

Cách 1. Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimét.

Cách 2. Tính C=4.107, viết kết quả dưới dạng số thập phân với độ chính xác 0,005.

Lời giải:

a) Thực hiện đặt phép chia ta có độ dài của mỗi đoạn dây là: 107=1,428571 m.

b) Cách 1. Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy chính xác đến xentimét ta thu được độ dài mỗi đoạn dây xấp xỉ bằng 143 cm = 1,43 m.

Chu vi hình vuông là: 4.1,43 = 5,72 m.

Cách 2. C=4.107=407

Thực hiện đặt phép chia ta tính được: 407 = 5,(714285).

Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 (làm tròn đến hàng phần trăm) được C5,71 m.

So sánh kết quả: Vì 5,72 > 5,71 nên kết quả nhận được theo cách 1 lớn hơn kết quả nhận được theo cách 2, tuy nhiên hai kết quả chênh lệch nhau không đáng kể (5,72 – 5,71 = 0,01).

Lời giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Bài 2.30 trang 39 Toán 7 Tập 1 - Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Bài 2.30 trang 39 Toán 7 Tập 1:

a) Cho hai số thực a = –1,25 và b = –2,3. So sánh: a và b; a và b.

b) Ta có nhận xét: Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số bé hơn.

Em hãy áp dụng nhận xét này để so sánh –12,7 và –7,12.

Lời giải:

a) Do 1,25 < 2,3 nên –1,25 > –2,3 hay a > b.

a=1,25=1,25;  b=2,3=2,3.

Do 1,25 < 2,3 nên a<b.

b) Áp dụng quy tắc trên, có 12,7=12,7;  7,12=7,12.

Do –12,7 và –7,12 là các số âm, lại có 12,7 > 7,12 nên –12,7 < –7,12.

Vậy –12,7 < –7,12.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Bài 2.31 trang 39 Toán 7 Tập 1 - Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Bài 2.31 trang 39 Toán 7 Tập 1: Cho hai số thực a = 2,1 và b = –5,2.

a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và a.b?

b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu, ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–“ trước kết quả.

Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (–2,5).3.

Lời giải:

a) Có a.b = 2,1.( –5,2) = 2110.5210=21.5210.10=1092100=10,92.

a.b=2,1.5,2=2,1.5,2=2110.5210=1092100=10,92.

Do đó a.b=a.b.

b) Áp dụng quy tắc trên, có 2,5.3=2,5.3=2,5.3=7,5.

Vậy (–2,5).3 = –7,5.

Lời giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 hay khác:

Sách bài tập Toán 7 Ôn tập chương 2 trang 33, 34 - Kết nối tri thức

Với giải sách bài tập Toán 7 Ôn tập chương 2 trang 33, 34 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Ôn tập chương 2.

Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 2 trang 33, 34 - Kết nối tri thức

A. Câu hỏi (trắc nghiệm)

Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho:

Giải SBT Toán 7 trang 33 Tập 1

Vở thực hành Toán 7 Bài tập cuối chương 2 trang 34, 35 - Kết nối tri thức

Với giải vở thực hành Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 2 trang 34, 35 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VTH Toán 7 Bài tập cuối chương 2.

Giải vở thực hành Toán 7 Bài tập cuối chương 2 trang 34, 35 - Kết nối tri thức

Giải VTH Toán 7 trang 34 Tập 1

Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức

Với tổng hợp lý thuyết Toán lớp 7 Chương 2: Số thực hay nhất, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 7.

Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức

Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 2

1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

• Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số thập phân có phần thập phân lặp lại và phần lặp lại vô hạn.

• Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn là phần được lặp lại vô hạn lần.

• Số thập phân hữu hạn là số thập phân như 0,8; 1,25; …

2. Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước

Khi làm tròn số đến một hàng nào đó, kết quả làm tròn có độ chính xác bằng một nửa đơn vị hàng làm tròn.

3. Số vô tỉ

• Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là 𝕀.

4. Căn bậc hai số học

• Căn bậc hai số học của một số a không âm, kí hiệu là a, là số x không âm sao cho

x2= a.

• Theo định nghĩa căn bậc hai số học ta có: a2=a2=a với a ≥ 0.

5. Tính căn bậc hai số học bằng máy tính cầm tay

• Căn bậc hai số học của một số tự nhiên không chính phương luôn là một số vô tỉ.

• Cách tính căn bậc hai số học của một số a không âm bằng máy tính cầm tay

Phép tính: a

Ấn các phím theo thứ tự: (a là một số không âm bất kì trên bàn phím máy tính)

Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức

6. Số thực và trục số thực

• Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp số thực được kí hiệu là .

• Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.

7. Thứ tự trong tập hợp các số thực

• Các số thực đều được viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn). Vì thế có thể so sánh hai số thực bằng cách viết dưới dạng số thập phân.

• Cũng như các số hữu tỉ, ta có

Với hai số thực a và b bất kì ta luôn có a = b hoặc a < b hoặc a > b.

Cho ba số thực a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).

• Trên trục số thực, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b. Các điểm nằm trước gốc O biểu diễn các số âm, các điểm nằm sau gốc O biểu diễn các số dương.

• x là số âm, ta viết: x < 0; x là số dương, ta viết: x > 0.

8. Giá trị tuyệt đối của một số thực

• Với số thực a tùy ý, ta có khoảng cách từ điểm a trên trục số đến gốc O là giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là |a |

•Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

• Giá trị tuyệt đối của 0 là 0.

• Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.

• Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó.

Tổng hợp lý thuyết Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức

Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 2

Bài 1. Sử dụng chu kì, hãy viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới đây:

a) 0,020202…

b) – 0,13999…

c) 5,3022121…

d) 0,1636363…

Hướng dẫn giải

a) Ta thấy số 0,020202… phần thập phân có chu kỳ là 02 nên 0,020202… = 0,(02)

b) Ta thấy số – 0,13999… phần thập phân có chu kỳ là 9 nên – 0,13999… = – 0,13(9)

c) Ta thấy số 5,3022121… phần thập phân có chu kỳ là 21 nên 5,3022121… = 5,302(21)

d) Ta thấy số 0,1636363… phần thập phân có chu kỳ là 63 nên 0,1636363… = 0,1(63)

Bài 2. Làm tròn các số 1,41421…; 1,9(81); 7,(35).

a) đến chữ số thập phân thứ ba;

b) với độ chính xác là 0,005.

Hướng dẫn giải

a) đến chữ số thập phân thứ ba

Số 1,41421… có chữ số sau chữ số thập phân thứ ba là 2 < 5.

Nên 1,41421… ≈ 1,414

Số 1,9(81) = 1,98181… có chữ số sau chữ số thập phân thứ ba là 8 > 5.

Nên 1,9(81) ≈ 1,982

Số 7,(35) = 7,3535… có chữ số sau chữ số thập phân thứ ba là 5 = 5.

Nên 7,(35) ≈ 7,354

b) với độ chính xác là 0,005 tức là làm tròn đến hàng phần trăm

Số 1,41421… có chữ số sau hàng phần trăm là 4 < 5.

Nên 1,41421… ≈ 1,41

Số 1,9(81) = 1,98181… có chữ số sau hàng phần trăm là 1 < 5.

Nên 1,9(81) ≈ 1,98

Số 7,(35) = 7,3535… có chữ số sau hàng phần trăm là 3 < 5.

Nên 7,(35) ≈ 7,35.

Bài 3. Điền kí hiệu (; ) thích hợp vào chỗ chấm:

a) 2,5 … 𝕀

b) 43𝕀

c) 0 … 𝕀

d) 6𝕀

e) 4𝕀

Hướng dẫn giải

a) Vì 2,5 là số thập phân hữu hạn nên 2,5 𝕀;

b) Vì 43=1,3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 43 𝕀;

c) 0 𝕀;

d) Vì 6 không là số chính phương nên 6 𝕀;

e) Vì 22 = 4 và 2 > 0 nên 4=2 nên 𝕀.

Bài 5. Để lát một mảnh sân có diện tích 240 m2 người ta cần 800 viên gạch hoa hình vuông. Tính độ dài cạnh của mỗi viên gạch hoa theo đơn vị đề-xi-mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Coi các mạch ghép là không đáng kể.

Hướng dẫn giải

Đổi 240 m2 = 24000 dm2

Diện tích của mỗi viên gạch hoa là: 24000 : 800 = 30 (dm2)

30=302 nên độ dài cạnh của viên gạch hoa là: 30 dm

Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được 30 ≈ 5,477225575.

Làm tròn kết quả đến hàng phần mười ta được độ dài cạnh viên gạch hoa là 5,5 dm.

Bài 2. So sánh:

a) 28,03 và 28,0(23)

b) 57

c) 4 và 10

d) –19,11 và –19,(1)

e) –2 và 3

f) 2+3+4 và 3

g) |5| và |3|

Hướng dẫn giải

a) Vì 3 > 2 nên 28,03 > 28,02323… nên 28,03 > 28,0(23)

b) Vì 5<7 nên 5 < 7

c) Vì 4 > 0 nên 4=42=16

Mà 16 > 10 nên 16>10.

Do đó: 4>10

d) Vì 0 < 1 nên 19,110 < 19,111 nên –19,11 > –19,(1)

e) Vì 2 > 0 nên 2=22=4. Mà 4 > 3 nên 4>3.

Do đó 2>3. Vậy –2 < 3.

f) 2+3+4=9=32=3 nên 2+3+4=3.

g) |5|=5 (vì 5<0) và |3|=3 (vì 3 > 0). Mà 5 > 3 nên |5| > |3|

Bài 6. Tìm x, biết:

a) |x|=0

b) |x|=13

c) |x|=0,46

d) |x1|=2

e) |x|<3 (x)

Hướng dẫn giải

a) |x|=0 thì x=0

b) |x|=13 thì x=13 hoặc x=13

c) |x|=0,46 thì x = 0,46 hoặc x = – 0,46

d) |x1|=2

Trường hợp 1:

x1=2

x = 2 + 1

x = 3

Trường hợp 2:

x1=2

x=2+1

x=1

Vậy x=3 hoặc x=1

e) |x|<3 (x)

3<x<3

x2; 1; 0; 1; 2

Bài 7.Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:

a) 9;  b) 16;

c) 81;  d) 121.

Hướng dẫn giải:

Theo đề bài, ta tính bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên và thấy rằng:

32 = 9; 42 = 16; 92 = 81; 112 = 121.

a) Vì 32 = 9 và 3 > 0 nên 9=3.

Vậy căn bậc hai số học của 9 là 3.

b) Vì 42 = 16 và 4 > 0 nên 16=4.

Vậy căn bậc hai số học của 16 là 4.

c) Vì 92 = 81 và 9 > 0 nên 81=9.

Vậy căn bậc hai số học của 81 là 9.

d) Vì 112 = 121 và 11 > 0 nên 121=11.

Vậy căn bậc hai số học của 121 là 11.

Bài 8.Cho tập hợp A = {7,1; –2,(61); 0; 5,14; 47;15;81}.

Viết tập hợp A’ gồm các phần tử là số đối củ các phần tử ở tập hợp A.

Hướng dẫn giải:

Tập hợp A = {7,1; –2,(61); 0; 5,14; 47;15;81}.

Số đối của 7,1 là –7,1.

Số đối của –2,(61) là 2,61.

Số đối của 0 là 0.

Số đối của 5,14 là –5,14.

Số đối của 4747.

Số đối của 1515.

Số đối của 8181.

Vậy tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A là:

A'=7,1; 2,61; 0; 5,14; 47; 15; 81.

Học tốt Toán 7 Chương 2

Các bài học để học tốt Chương 2 Toán lớp 7 hay khác:

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức có lời giải

Với 30 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 7 Chương 2: Số thực có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.

30 Bài tập tổng hợp Toán 7 Chương 2 Kết nối tri thức có lời giải

Xem thử

Chỉ từ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa: