Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2)

Giải Toán lớp 5 | No tags

Mục lục

Với lời giải bài tập Toán lớp 5 Bài 69: Thể tích của một hình trang 34, 35, 36 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 5.

Giải Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34)

Video Giải Toán lớp 5 Bài 69: Thể tích của một hình - Cô Nguyễn Lan (Giáo viên VietJack)

Toán lớp 5 trang 35 Tập 2 Thực hành

Giải Toán lớp 5 trang 35 Tập 2

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 35 Bài 1: Đặt đồ vật (chẳng hạn cục tẩy) vào trong hộp bút rồi nói theo mẫu.

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Mẫu: Thể tích cục tẩy bé hơn thể tích hộp bút.

Thể tích hộp bút lớn hơn thể tích cục tẩy.

Lời giải:

Ví dụ 1:

Đặt viên sỏi vào trong bể cá và nói:

Thể tích viên sỏi bé hơn thể tích bể cá

Thể tích bể cá lớn hơn thể tích viên sỏi.

Ví dụ 2:

Đặt một chai nước vào trong tủ lạnh và nói:

Thể tích chai nước bé hơn thể tích tủ lạnh

Thể tích tủ lạnh lớn hơn thể tích chai nước

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 35 Bài 2: Ghép các hình lập phương như nhau để được các hình, rồi nói về thể tích.

Mẫu:

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Trong các bài dưới đây, các hình lập phương nhỏ có kích thước như nhau.

Lời giải:

Học sinh ghép hình và nói theo mẫu.

Toán lớp 5 trang 35, 36 Tập 2 Luyện tập

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 35 Bài 1: Bằng hay lớn hơn?

a) Hình M và hình N, mỗi hình gồm 4 hình lập phương. Thể tích hình M .?. thể tích hình N.

b) Hình L gồm nhiều hình lập phương hơn hình M. Thể tích hình L .?. thể tích hình

c) Hình L gồm 8 hình lập phương nên thể tích hình L .?. tổng thể tích hai hình M và N.

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

a) Hình M và hình N, mỗi hình gồm 4 hình lập phương. Thể tích hình M bằng thể tích hình N.

b) Hình L gồm nhiều hình lập phương hơn hình M. Thể tích hình L lớn hơn thể tích hình

c) Hình L gồm 8 hình lập phương nên thể tích hình L bằng tổng thể tích hai hình M và N.

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 35 Bài 2: So sánh thể tích hai hình.

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

a) Hình D có 12 hình lập phương

Hình E cũng có 12 hình lập phương nên thể tích hai hình bằng nhau.

b) Hình H có 16 hình lập phương

Hình K có 18 hình lập phương nên thể tích hình H nhỏ hơn thể tích hình K.

Giải Toán lớp 5 trang 36 Tập 2

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 36 Bài 3: Trong các hình dưới đây, thể tích của hình nào bằng tổng thể tích của hai trong ba hình còn lại?

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

Mỗi cột đều có 4 hình lập phương.

Hình S có 7 cột.

Hình T có 10 cột.

Hình U có 4 cột.

Hình V có 3 cột.

Vậy thể tích hình T bằng tổng thể tích của hình S và hình V.

Giải Toán lớp 5 Tập 2 trang 36 Bài 4: Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C).

a) Để xếp đầy, mỗi hình A, B, C cần thêm bao nhiêu hình lập phương?

b) Hình nào có thể tích lớn nhất?

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

a) Để xếp đầy,

Hình A cần thêm 5 hình lập phương

Hình B cần thêm 7 hình lập phương

Hình C cần thêm 5 hình lập phương

b)

Hình A gồm 7 hình lập phương

Hình B gồm 5 hình lập phương

Hình C gồm 11 hình lập phương

Vậy hình có thể tích lớn nhất là hình C.

Toán lớp 5 trang 36 Tập 2 Khám phá: Tại sao khi thả đá lạnh vào cốc nước, nước có thể bị tràn ra ngoài?

Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình (trang 34 Tập 2) | Giải Toán lớp 5

Lời giải:

Vì thể tích nước và đá lớn hơn thể tích cốc.

Toán lớp 5 trang 36 Tập 2 Hoạt động thực tế: Sử dụng 12 khối nhựa có dạng hình lập phương, xếp một toà nhà có dạng hình hộp chữ nhật.

Lời giải:

Học sinh chuẩn bị 12 khối nhựa và xếp thành một tòa nhà có dạng hình hộp chữ nhật.

Các bài học để học tốt Toán lớp 5 Bài 69: Thể tích của một hình:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Với giải vở bài tập Toán lớp 5 Bài 69: Thể tích của một hình trang 37, 38, 39 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2.

Giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 37

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 37 Lí thuyết: Viết vào chỗ chấm.

•Ví dụ 1:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói:

- Thể tích hình lập phương ........... thể tích hình hộp chữ nhật.

- Thể tích hình hộp chữ nhật ........... thể tích hình lập phương.

• Ví dụ 2:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình A và Hình B, mỗi hình gồm ............ hình lập phương có kích thước như nhau.

Ta nói:

Thể tích hình A .............. thể tích hình B.

• Ví dụ 3:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình C gồm .............. hình lập phương, hình D gồm ........... hình lập phương.

Hình E gồm ............... hình lập phương.

Ta nói: Thể tích hình E bằng ................ thể tích các hình C và D.

Lời giải

•Ví dụ 1:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói:

- Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.

- Thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

• Ví dụ 2:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình A và Hình B, mỗi hình gồm 5 hình lập phương có kích thước như nhau.

Ta nói:

Thể tích hình A bằng thể tích hình B.

• Ví dụ 3:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Hình C gồm 5 hình lập phương, hình D gồm 4 hình lập phương.

Hình E gồm 9 hình lập phương.

Ta nói: Thể tích hình E bằng tổng thể tích các hình C và D.

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 37 Thực hành 1: Đặt đồ vật (chẳng hạn cục tẩy) vào trong hộp bút rồi nói theo mẫu.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Mẫu: Thể tích cục tẩy bé hơn thể tích hộp bút.

          Thể tích hộp bút lớn hơn thể tích cục tẩy.

Lời giải

Ví dụ 1:

Đặt viên sỏi vào trong bể cá và nói:

Thể tích viên sỏi bé hơn thể tích bể cá

Thể tích bể cá lớn hơn thể tích viên sỏi.

Ví dụ 2:

Đặt một chai nước vào trong tủ lạnh và nói:

Thể tích chai nước bé hơn thể tích tủ lạnh

Thể tích tủ lạnh lớn hơn thể tích chai nước

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 37 Thực hành 2: Thực hiện tương tự mẫu trong SGK.

Ghép các hình lập phương như nhau để được các hình, rồi nói về thể tích.

Mẫu:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Lời giải

Học sinh ghép hình và nói theo mẫu.

Ở các bài dưới đây, các hình lập phương nhỏ có kích thước như nhau.

Viết vào chỗ chấm: Bằng hay lớn hơn?

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 38

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 38 Luyện tập 1:

a) Hình M và hình N, mỗi hình gồm 4 hình lập phương. Thể tích hình M ........ thể tích hình N.

b) Hình L gồm nhiều hình lập phương hơn hình M. Thể tích hình L ......... thể tích hình M.

c) Hình L gồm 8 hình lập phương nên thể tích hình L ........... tổng thể tích hai hình M và N.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Lời giải

a) Hình M và hình N, mỗi hình gồm 4 hình lập phương. Thể tích hình M bằng thể tích hình N.

b) Hình L gồm nhiều hình lập phương hơn hình M. Thể tích hình L lớn hơn thể tích hình

c) Hình L gồm 8 hình lập phương nên thể tích hình L bằng tổng thể tích hai hình M và N.

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 38 Luyện tập 2:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 38 Luyện tập 3: Viết vào chỗ chấm.

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Thể tích hình ...... bằng tổng thể tích của hình ........ và hình ...........

Thể tích hình ...... bằng tổng thể tích của hình ........ và hình ...........

Lời giải

Thể tích hình T bằng tổng thể tích của hình S và hình V

Thể tích hình S bằng tổng thể tích của hình U và hình V

Giải thích

Mỗi cột đều có 4 hình lập phương.

Hình S có 7 cột.

Hình T có 10 cột.

Hình U có 4 cột.

Hình V có 3 cột.

Vậy:

Thể tích hình T bằng tổng thể tích của hình S và hình V

Thể tích hình S bằng tổng thể tích của hình U và hình V

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 39

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 39 Luyện tập 4: Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C).

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

a) Để xếp đầy:

- Hình A cần thêm ......... hình lập phương.

- Hình B cần thêm ......... hình lập phương.

- Hình C cần thêm ......... hình lập phương.

b) Hình ........... có thể tích lớn nhất.

Lời giải

a) Để xếp đầy,

Hình A cần thêm 5 hình lập phương

Hình B cần thêm 7 hình lập phương

Hình C cần thêm 5 hình lập phương

b) Hình C có thể tích lớn nhất.

Hình A gồm 7 hình lập phương

Hình B gồm 5 hình lập phương

Hình C gồm 11 hình lập phương

Vậy hình có thể tích lớn nhất là hình C.

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 39 Khám phá: Tại sao khi thả đá lạnh vào cốc nước, nước có thể bị tràn ra ngoài?

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 69: Thể tích của một hình

Lời giải

Vì thể tích nước và đá lớn hơn thể tích cốc.

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 39 Hoạt động thực tế: Sử dụng 12 khối nhựa có dạng hình lập phương, xếp một toà nhà có dạng hình hộp chữ nhật.

Lời giải

Học sinh chuẩn bị 12 khối nhựa và xếp thành một tòa nhà có dạng hình hộp chữ nhật.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Lý thuyết & 15 bài tập Thể tích của một hình lớp 5 chương trình sách mới gồm đầy đủ lý thuyết, bài tập minh họa có lời giải, bài tập vận dụng giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Thể tích của một hình lớp 5.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

I. Lý thuyết

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

* Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật.

Ta nói:

- Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật.

- Thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

* Hình A và hình B, mỗi hình gồm 4 hình lập phương.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Ta nói: Thể tích hình A bằng thể tích hình B.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

* Hình C gồm 4 hình lập phương, hình D gồm 6 hình lập phương, hình E gồm 10 hình lập phương.

Ta nói: Thể tích hình E bằng tổng thể tích các hình C và D.

II. Bài tập minh họa

Bài 1. Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

a) Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?

b) Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?

c) Hình nào có thể tích lớn hơn?

Hướng dẫn giải:

Quan sát hình vẽ để tính số hình lập phương nhỏ của mỗi hình. Hình nào có nhiều hình lập phương nhỏ hơn thì hình đó có thể tích lớn hơn.

a) Hình A có (3 × 3) × 2 = 18 hình lập phương nhỏ.

b) Hình B có 2 × 10 = 20 hình lập phương nhỏ.

c) Vì 20 > 18 nên hình B có thể tích lớn hơn.

Bài 2. Các hình dưới đây được ghép từ các hình lập phương như nhau. Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi?

a) Những hình nào có thể tích bằng nhau?

b) Hình nào có thể tích lớn hơn thể tích hình C?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Hướng dẫn giải:

Hình A có 12 hình lập phương nhỏ.

Hình B có 9 hình lập phương nhỏ.

Hình C có 11 hình lập phương nhỏ.

Hình D có 9 hình lập phương nhỏ.

Hình E có 9 hình lập phương nhỏ.

Hình F có 12 hình lập phương nhỏ.

a) Các hình có thể tích bằng nhau là:

- Hình B, hình D, hình E (cùng được ghép bởi 12 hình lập phương nhỏ)

- Hình A, hình F (cùng được ghép bởi 9 hình lập phương nhỏ)

b) Hình có thể tích lớn hơn thể tích hình C là: hình A, hình F

Bài 3. So sánh thể tích của hình A với tổng thể tích của các hình B, C và D dưới đây:

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Hướng dẫn giải:

Quan sát hình vẽ ta thấy:

Hình A có (3 × 4) + (2 × 3) + 2 + 1 = 21 hình lập phương nhỏ.

Hình B có 6 hình lập phương nhỏ.

Hình C có 4 hình lập phương nhỏ.

Hình D có 3 × 4 = 12 hình lập phương nhỏ.

Tổng số hình lập phương nhỏ của các hình B, C và D là: 6 + 4 + 12 = 22 (hình)

Mà: 21 < 22

Nên: Hình A có thể tích nhỏ hơntổng thể tích của các hình B, C và D.

Bài 4. Trong các hình dưới đây, thể tích của hình nào bằng tổng thể tích của hai trong ba hình còn lại?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Hướng dẫn giải:

Hình A có 25 hình lập phương nhỏ.

Hình B có 12 hình lập phương nhỏ.

Hình C có 13 hình lập phương nhỏ.

Hình D có 14 hình lập phương nhỏ.

Nhận thấy: 25 = 12 + 13

Nên: Thể tích hình A bằng tổng thể tích của hình B và hình C

Bài 5. Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C)

a) Để xếp đầy, mỗi hình A, B, C cần thêm bao nhiêu hình lập phương?

b) Hình nào có thể tích lớn nhất?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Hướng dẫn giải:

a)

* Hình 1: là hình lập phương có cạnh được xếp bởi 2 hình lập phương nhỏ.

1 tầng của hình 1 xếp được 2 × 2 = 4 (hình lập phương)

2 tầng của hình 1 xếp được 4 × 2 = 8 (hình lập phương)

Nhận thấy: Hình 1 có 4 + 3 = 7 (hình lập phương)

Để xếp đầy hình 1 cần 8 - 7 = 1 (hình lập phương)

* Hình 2: là hình hộp chữ nhật có chiều dài được xếp bởi 2 hình lập phương, chiều rộng xếp bởi 2 hình lập phương, chiều cao xếp bởi 4 hình lập phương.

1 tầng của hình 1 xếp được 2 × 2 = 4 (hình lập phương)

4 tầng của hình 1 xếp được 4 × 4 = 16 (hình lập phương)

Nhận thấy: Hình 2 có 3 + 1 + 1 + 1 = 6 (hình lập phương)

Để xếp đầy hình 2 cần 16 - 6 = 10 (hình lập phương)

* Hình 3: là hình hộp chữ nhật có chiều dài được xếp bởi 6 hình lập phương, chiều rộng xếp bởi 3 hình lập phương, chiều cao xếp bởi 1 hình lập phương.

1 tầng của hình 1 xếp được 6 × 3 = 18 (hình lập phương)

Nhận thấy: Hình 3 có 3 + 3 + 1 + 1 + 1 + 1 = 10 (hình lập phương)

Để xếp đầy hình 3 cần 18 - 10 = 8 (hình lập phương)

b)

Hình 1 có 7 hình lập phương

Hình 2 có 6 hình lập phương

Hình 3 có 10 hình lập phương

Mà: 6 < 7 < 10

Do đó: Hình 3 có thể tích lớn nhất.

III. Bài tập vận dụng

Bài 1. Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

a) Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?

b) Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ?

c) Hình nào có thể tích lớn hơn?

Bài 2. Chọn ý đúng. Hình nào có thể tích lớn hơn?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

A. Hình A có thể tích lớn hơn B. Hình B có thể tích lớn hơn

Bài 3. Sắp xếp các hình có thể tích từ bé đến lớn.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 4. Điền “bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn” thích hợp vào chỗ chấm.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

a) Thể tích của hình M ……………………… thể tích của hình N.

b) Thể tích của hình N ……………………… thể tích của hình P.

c) Thể tích của hình P ……………………… thể tích của hình M.

Bài 5. Trong các hình dưới đây, các hình nào có thể tích bằng nhau.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 6. Nối các hình có thể tích bằng nhau.

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 7. Trong các hình dưới đây, thể tích của hình A bằng tổng thể tích của hai hình nào?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 8. Trong các hình dưới đây, thể tích của hình A bằng tổng thể tích của hai hình nào?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 9. Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C). Để xếp đầy, mỗi hình A, B, C cần thêm bao nhiêu hình lập phương?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Bài 10. Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C). Để xếp đầy, mỗi hình A, B, C cần thêm bao nhiêu hình lập phương?

Thể tích của một hình (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Xem thêm lý thuyết Toán lớp 5 hay, chi tiết khác: